Phụ lục “Đi tìm một vì sao”

17:27 | 17/06/2022

PHỤ LUC 1:

DANH SÁCH 97 THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ ĐÃ SỬ DỤNG

Vần chữ cái 44 thành ngữ và 51 tục ngữ
A, Ă Áo rách khéo vá hơn lành vụng may (536), Ăn trắng mặc trơn (278)
B Ba vạn sáu ngàn ngày (631); Bất học diện tường (31); Bốn chín chưa qua, năm ba đã tới (458); Bằng xương bằng thịt (165); Bụng mang dạ chửa (639); Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện (32), Biếu ít xén nhiều (500)
C Cá ăn kiến, kiến ăn cá (621); Cá lớn nuốt cá bé (28 ?); Cái khó ló cái khôn (413);(Rét) Cắt da cắt thịt (48); Câu què, câu cụt (53); Cẩn tắc vô ưu (411); Cha chung không ai khóc (50); ) Chỉ biển thề non (85); Cò ngao tranh chấp, ngư ông đắc lợi (136); Có bệnh thì vái tứ phương (396), Còi to cho vượt (551), Cờ đến tay ai người ấy phất, “C… đến chân ai người ấy ngửi (24), Cổ lại chính chiến ký nhân hồi (620), Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi” (629)
D Dục tốc bất đạt (551)
Đ Đa ngôn đa quá, đa tiền đa tệ (35); Đá ném ao bèo (470); Đục nước béo cò (136); Được vạ thì má đã sung (442); Đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh người chạy lại (481); Đất lành chim đậu (19); Đầu bù tóc rối (40); Đầu trần chân đất (40); Đâm bị thóc chọc bị gạo (136, 429); Đẽo cày giữa đường (551); Đối nhân xử thế (32); Đen như củ súng (44) Đui què mẻ sứt (51); Đói vàng mắt (51); Đứng mũi chịu sào (555);
G Gái có công chồng chẳng phụ (460); Gặp thầy gặp thuốc (428) Gặp thời thế, thế thời phải thế (621); Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh (101); Góp gió thành bão (500), Gió chiều nào che chiều ấy (118 ?); Giàu sơn lâm lắm kẻ tìm đến. Khó giữa chợ chẳng chó nào nhìn (32);
H Hay khen hèn chê (136 ?); Hại nhân, nhân hại, kỉ thời hưu (31), Hữu xạ tự nhiên hương (460), Họa vô đơn chí (141); Hà Nội đít tròn, Sài Gòn đít vuông (334)
K Khẩu cứ vô bằng (558); Khuyển mã tri tình (184)
L Làng trên xóm dưới (32); Lập công chuộc tội (481), Lá rụng về cội (481); Lo bò trắng răng (415); Lên bờ uống ruộng (388); Lao động là vinh quang (46); Lúng túng như gà mắc tóc (536)
M Mẹ tròn con vuông (27); Một tấc không đi, một li không rời (35, 369); Miệng ăn núi lở (32); Một miếng khi đói bằng một gói khi no (51); Mềm nắn rắn buông (118?), Muỗi như thổi sáo, đỉa lền bánh canh (210); Miền Bắc nhận hàng, miền Nam nhận họ (334);
N Năm thì mười họa (40); Năng nhặt chặt bị (45); Ngậm đắng nuốt cay (28); Ngậm bò hòn làm ngọt (621); Ngắn chẳng tày gang (69); Ngứa ghẻ hờn ghen (136); Ngựa lon ton cũng tới bến đò, voi lò dò cũng tới bến sông (164); Người ta chuộng của chuộng công. Nào ai chuộng kẻ ngồi không bao giờ (32);  Nhà cháy hai đầu (419); Nhân bất học bất tri lí (31); Nhập gia tùy tục (406); Nhất nam viết hữu (???); Nhịn miệng đãi khách đường xa / Cũng là của gửi chồng ta mai ngày (ăn đường) (43); Như thiêu như đốt (162); Nhường cơm sẻ áo (116);  Nói có sách mách có chứng (447); “Nửa người, nửa ma” (135), Nước đến chân mới nhảy (25)
Q Quang minh chính đại (646); Quay đầu lại là bờ (558); Quan nhất thời, dân vạn đại (631)
R Rồng cuộn hổ ngồi (554)
S Sáng mai nói chuyện vợ chồng/ Đến trưa đói lòng thì nói chuyện ăn (28); Sinh sự sự sinh hà nhật liễu (31)
T Tắt lửa tối đèn (17); Thanh thiên bạch nhật (414), Thân tàn ma dại” (136; Thập tử nhất sinh (133; Thấp bé nhẹ cân (64); Thủ giống thủ, xôi giống xôi (53);Thứ Nhất Quận công, thứ nhì ỉa đồng (48); Tích cốc phòng cơ (35); Tích thiện phòng thiện, tích ác phòng ác (31); Tre già nứa già có người chuộng. Người già chẳng chó nào chuộng (32); Trên cao đã có thánh chi, những người nhân nghĩa có hàn vi bao giờ (31); Trên sống, dưới khê, tứ bề nhão nhoét (200); Trong nhà chưa tỏ, ngoài ngõ đã thông (462); Trời đánh tránh bữa ăn (114) ?); Trăm cái lý không bằng một tý cái tình (480); Tướng tấn, tá tạ, úy yến (334)
V Vạn sự khởi đầu nan (470); Vì thời thế, thế thời phải thế (136); Vỏ quýt dày, móng tay nhọn (128),
X Xấu máu chớ ăn của độc. Trọc đầu chớ ăn canh măng (118);

Tả nắng (164), Tả mưa rừng rất giỏi

PHỤ LỤC 2

DANH SÁCH TÊN NHÂN VẬT ĐƯỢC NHẮC ĐẾN

(gồm 364 nhân vật có tên, trong đó có 237 người có họ tên đầy đủ)

Danh sách tên người thân ruột thịt, họ hàng, người yêu, vợ,  các con (21 người)
Ông nội, bà nội, bà ngoại, bố (Lộc) (327, mẹ, Huấn, Hà, Nghệ (các em); bà cố Dong (44), cậu Dong, vợ chồng chú Ánh (59), thím Phinh (59), cậu Lợi (anh trai mẹ), 2 người o, bà cố Chánh (98) Cô thôn nữ trong mối tình đầu, vợ (mẹ Bình), con gái đầu lòng Phạm Thanh Bình (638), cháu nội (641), các con

Bạn học phổ thông

(14 cái tên, trong đó có 2 người có đầy đủ họ tên)

Anh Phiệt, anh Tân (51), bạn Trí, bạn Khắc (53), khi đã già gặp lại tóc đã bạc gọi nhau là ông là bà: ông Nhượng, ông Hào, ông Đa, ông Cổn, ông Tân, bà Nguyệt, bà Sính, bà Xứng (629), Nguyễn Bảo (52), Phạm Văn Hảo (52)

Bạn học đại học lớp  Sử G1

16 người trong đó 14 người có tên đầy đủ

Lê Kim Ngân (63), Lê Thị Quý (63), Nguyễn Mai Hương (63), Nguyễn Thị Khánh (63), Nguyễn Khánh Duyên (63), Nguyễn Thị Lâm (63), Nguyễn Lệ Thi (63), Hoàng Thị Cử (63), Nguyễn Nghĩa Văn (đội trưởng Cờ đỏ) (63), Khâu Xuân Cát (50), Tạ Quang Biểu (67), Khâu Xuân Cát (59), anh Trần Trung Lương (cán bộ đi học) (62), anh Như (cán bộ đi học) (66), bạn Trung (65), Nguyễn Nghĩa Văn (Đội trưởng đội Cờ đỏ) (63)

Bạn cùng lớp Bồi dưỡng văn

 (4 người có họ tên đầy đủ)

Hà Phương, Trần Thị Thắng, Vũ Thị Hồng, Bùi Thị Chiến (77)

Bạn lính, những người đã gặp  ở chiến trường

38 cái tên trong đó có 26 người có họ tên đầy đủ

Trần Đức Cường, Ngô Mạn (105), Nguyễn Văn Kim, Trần Trác (155), Nguyễn Văn Lịch, Lê Quang Trang, Trần Quốc Cường (157), Phan Xuân Biên, Vũ Ân Thy, Nguyễn Khắc Thuần, Lê Điệp, Phan An, Dượng Trọng Dật (162), Quốc Cự (111), Phi Hải, Anh Tạo (165), chị Phan Thị Như Băng, Phan Thành Phương, anh Giảng, anh Hắc, Nguyễn Văn Long(139), Phạm Văn Song 358), Niên (lính cơ yếu) (152), Tư Ánh (Trần Bạch Đằng) (202), em Tằm y tá (203) (201), anh Đông Hải, Bác sĩ Trịnh Bình, chị Dung (155), các y sĩ chiến trường: Nhâm, Tâm, Phượng, Liên, Hải, Chính, Xèn (136) Lê Nhất Vũ (199), Đỗ Nam Cao, Phan Thành Phương, Nguyễn Văn Diệu (326)

Bạn bè, lãnh đạo cùng lĩnh vực công tác văn hóa, báo chí

(13 nhân vật, trong đó có 12 người có đầy đủ họ tên)

Nguyễn Thị Phương Minh (bạn TBT báo Phụ nữ VN) (88),

Nguyễn Thế Thanh, Phó GĐ Sở Văn hóa Thông tin Tp. HCM,

nhà báo Vũ Duy Thông, Vũ Văn Hiến, Trần Bạch Đằng (vừa là bạn lính vừa là bạn báo) (431),

nhà báo Giang Quân (569),

Lê Bình – Phó Tổng biên tập báo Nhân Dân (377)

Trần Công Mân, Tổng biên tập báo Quân đội nhân dân(377)

Đào Tùng – Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam (377)

Nguyễn Quý Vĩnh, Vụ trưởng Vụ Tổ chức  Ban Tuyên huấn Trung ương (348)

Trần Lâm – Chủ nhiệm Ủy ban Phát thanh và Truyền hình (377)

Thanh Hương – Tổng biên tập báo Phụ nữ Việt Nam (377)

Lý Văn Sáu (Phó chủ nhiệm Ủy ban Phát thanh – Truyền hình (384)

Anh Vinh (Nguyên Trưởng Phân xã Việt Nam ở Bắc Kinh)

Các thầy phổ thông, đại học; thầy dạy lớp bồi dưỡng viết văn, viết báo

(25 nhân vật có họ tên đầy đủ)

Thầy Trịnh (phổ thông), Phan Hữu Dật (Phó Chủ nhiệm khoa Lịch sử), GS. Trần Quốc Vượng, GS. Hà Văn Tấn (76) GS. Vũ Khiêu (21)

Thầy dạy lớp Bồi dưỡng: Nhà văn Nguyên Hồng (77), Nguyễn Công Hoan (78), Tô Hoài (78, 569), Nguyễn Tuân (78), Nguyễn Đình Thi (78), Tế Hanh (78), Xuân Diệu (78), Chế Lan Viên (78), Hồ Phương (78), Nguyễn Khải (78), Võ Quảng (78);

Dạy lĩnh vực báo; Hoàng Tùng, Đào Tùng, Như Phong, Xích Điểu… (78)

Cán bộ miền Nam tập kết

(3 nhân vật trong đó 1 người có họ tên đầy đủ)

Ông Châu, ông Phan Triêm – Phó ban Thống Nhất kiêm Phó Trưởng ban Tổ chức TW (75), ông Bảy Sang (Chủ tịch thị trấn Lộc Ninh) (196)

Lãnh đạo cao cấp

(36 nhân vật đều có họ tên đầy đủ)

Lãnh đạo cấp Trung ương: Tổng Bí thư Đỗ Mười (397), Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (593), Thủ tướng Võ Văn Kiệt (369), Lê Khả Phiêu (397), Lê Duẩn (400 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (560), Thủ tướng Phan Văn Khải (545), Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh (360) Nguyễn Thị Xuân Mỹ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Trung ương (405), Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân (605), Đinh Thế Huynh

Lãnh đạo cấp Bộ: Bộ trưởng Bộ Giao thông Lê Ngọc Hoàn (418), , Nguyễn Dy Niên – Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (540), Đại tướng Võ Nguyên Giáp (518), Dương Văn Minh –  Tổng thống Việt Nam cộng hòa (316)

Bí thư Thành ủy Hà Nội qua các thời kì: Lê Văn Lương (534), Phạm Thế Duyệt (534), Lê Xuân Tùng (534), Nguyễn Phú Trọng (534), Hoàng Trung Hải (609)

Nguyễn Vịnh – Giám đốc Trường Đảng cao cấp (356), Nguyễn Văn An, Tô Huy Rứa (393), Nguyễn Thị Hồng –  Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương (394),

Nguyễn Thái Ninh (376), Hà Học Hợi (376), Hà Xuân Trường (381), Trần Độ (381), Vũ Quốc Hùng (425) – Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban kiểm tra Trung ương, Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Văn Thưởng, Dương Quang Phái, Nguyễn Trung Dong (425), Đại sứ Nguyễn Văn Ngạnh (502), Hồ Quang Lợi – Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy (564),

Lãnh đạo cấp tỉnh: Ông Kim Ngọc – Bí thư tỉnh Vĩnh Phúc với “Khoán 10” (593), Phạm Thị Bí thư tỉnh Hải Dương (394), Vũ Ngọc Kỳ (Bí thư tỉnh Yên Bái),

Nguyễn Văn Khôi – Phó Chủ tịch Thành phố Hà Nội (575),

Cán bộ ở Hà Nam

(20 nhân vật, trong đó 9 người có họ tên đầy đủ)

 Anh Mạnh (404), anh Tích, Lê Văn Yến, Phạm Ngọc Thiện, Phạm Xuân Tâm (408), anh Cương, anh Phả (423) , anh Phái, anh Liễu, anh Hùng (425), Đinh Văn Cương (446), Lê Văn Yển, Lê Quang Tôn (451), Nguyễn Văn Tâm (452), Nguyễn Thị Ngọc Thanh, anh Hiệp, anh Quỹ, anh Dư, anh Tư Lành (456), Đỗ Quang Liễu (460),
 Cán bộ lãnh đạo ngành văn hóa, mĩ thuật, Tuyên huấn

(cả 9 nhân vật có họ tên đầy đủ)

Bộ trưởng các nhiệm kì của Bộ Văn hóa – Thông tin:

Nguyễn Khoa Điềm (462), Nguyễn Trung Kiên (465), Trần Hoàn – (466)

Các Thứ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin:

Lưu Trần Tiêu – Thứ trưởng Thường trực (517), Trần Chiến Thắng (466), Vi Trọng Toán (466) Phan Khắc Hải

Các cán bộ khác:

Phạm Việt Long – Chánh văn phòng (467), Nguyễn Thị Phượng – Bí thư Đoàn Thanh niên (468), Tô Văn Động, Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội, (518), Võ Thị Hồng  Giám đốc Công ti Mỹ thuật Trung ương (518)

Nguyễn Đăng Quế, phụ trách Văn phòng Bạn Tuyên huấn Trung ương

Các anh hùng dân tộc, các trí thức, danh nhân văn hóa trong quá khứ

(23 nhân vật được nhắc đến với đầy đủ họ tên)

Đức vua Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) (544), vua Trần Nhân Tông (565), Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Nam Đế, Phùng Hưng, Ngô Quyền, Đinh Tiên Hoàng, , Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung; Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu (476, 566), Chu Văn An, Ngô Sỹ Liên, Thân Nhân Trung, Đặng Trần Côn, Lê Quý Đôn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bà Huyện Thanh Quan (566)…
 Các nhà khoa học, các văn nghệ sĩ

(41 người có họ tên đầy đủ)

Các nhà khoa học:

 PGS.TS Cao Đăng Dư (523), PGS.TS Dương Phú Hiệp (373), GS.TS Phạm Quang Long (564), Giáo sư Đào Nguyên Cát (388) GS. Hà Đình Đức (574), GS.TS Trương Quốc Bình (Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật (540), i (348), Dương Trung Quốc (548)

Nhà văn: Thép mới (47) Nhà văn Hà Mậu Nhai (138),

các nhà văn chiến trường: Thu Bồn, Phan Tứ, Liên Nam (78)

Nhà thơ: Hữu Loan (477), Hồ Dzếnh (?),Thanh Thảo (216), Lê Giang (167), nhà thơ Nga: Evtushenko (73)

Họa sĩ: Ngọc Linh (510), Lê Lam (510), Bùi Trang Chước (510), Trần Văn Cẩn (511), Dương Huy (621), Nguyễn Lai (538), Thanh Châu (248, 314), Nguyễn Thái Bình (cây tiếu lâm) (167),

Nhạc sĩ: Phạm Minh Tuấn (199), Lưu Hữu Phước (chú Tư Siêng) (169), Nguyễn Đồng Nai (anh Đông) (222),

Nghệ sĩ, ca sĩ: Xuân Hinh (47), Trọng Tấn (47), Anh Thơ (47), Ái Vân, (477),  Trần Bình (478)

Ngoài ra còn có :

Nhà điêu khắc Nguyễn Hải (518), Nhà thư pháp Nguyễn Văn Bách (540), Nghệ nhân Nguyễn Văn Trọng (572), nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc (569), nhà biên kịch Ngô Y Linh, chú Sáu Lăng – Ủy viên Tiểu ban Văn nghệ,

Người làng

15 người trong đó có 2 người có họ tên đầy đủ

Bà mụ đỡ đẻ, chị Dặn (55), anh Téc (55), anh Giang (55), em Lan (55), ông Khoán (55), anh chị Thanh – Dần (56), anh Phạm Mai Hùng (người làng đầu tiên vào đại học) (62), Ông Thái (hàng xóm) ông Thục (mổ lợn) (46), bác sĩ Vân B.; bác Phạm Quang Lai – bạn bố (61) bác Hảo (bạn bố), ông thầy lang Quanh (26)
Người dân nơi trường sơ tán; người dân vùng ven; du kích xã Tây Ninh, du kích xã Thanh Điền;  người dân Sài Gòn, Hà Nam, Chùa Hương, Hà Giang

(44 nhân vật, trong đó có 4 người có tên đầy đủ)

Người dân nơi trường sơ tán; vùng ven, du kích xã Tây Ninh, Sài Gòn:

Bác Vượng (chủ nhà trọ) (45), ông Thái (chủ nhà trọ) (62), thím Bảy, thằng Thu (232), bé Tư – người con gái vùng ven có cảm tình nhưng chưa phải người yêu (234), ông Mười Thêm (240), thím Ba (242), chú Ba, thằng Út (244), anh Tư Le, ba Lùng, Bảy Đực (249), chú Chín (236), thím Hai, chú Hai (274), anh Sáu Lục – du kích xã  (285), anh Tám Bí thư xã (297), chị Út, chị Ba, cô Tư Thạnh (296), thím Tư (Phạm Thị Nhụ) (278), thằng Thanh (cháu nội thím Tư) (279), ông già thăm mả (300), anh Út Rẽ (300), anh Sáu Lục – Cố vấn kĩ thuật kiêm đội phó, xã ủy (304), Út Răng (306), anh Tám Định – Bí thư Đảng ủy xã Thanh Điền, anh Ba Côn, anh Năm Long (311), Út Hữu, Thân, Thoại (311), Hai Nhơn (312), má Tư (324), những cháu bé trên đất Sài Gòn giải phóng: bé Lan, bé Hồng, bé Sáu (333)

Người dân Hà Nam: bà Cừu, bà Lạc – vợ liệt sĩ (419), nhân vật chủ ngôi nhà có vườn cây cạnh đường “nổ” quen ông Nghị (423);

Người dân Chùa Hương: Bà Vui chửi vì bị dỡ công trình xây trái phép ở chùa Hương (471), Một vị trung tá về hưu xây miếu nhỏ ở chùa Hương để thu tiền (472)

Bà Nguyễn Thị Kim Truyện xã Tam Vinh, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam (594) Người dân hà Nội: bà Ngô Thị Sửu (547), bà Nguyễn Thị Liên (548)

Người dân Hà Giang: ông Vương Chí Thành (cháu nội vua Mèo), con cháu họ Vương, Vương Quỳnh Sơn, Vương Duy Bảo (485)

Nhân viên, cấp dưới

(12 nhân vật, trong dó có 3 người có họ tên đầy đủ)

Em Khởi (nhân viên đánh máy) (200), Tuyết Mai nhân viên đánh máy, cô Nga (cấp dưỡng) (326), chị Nga, chị Sinh, chị Hường – nhân viên đánh máy: (351). (351), cô Mai, cô Nga, Phương, Diệu (333), cô Thưng nhân viên lễ tân Hà Nam (413), cháu Bình (414), chú Phụng lái xe, anh Đỗ Văn Hoa chuyên viên giúp việc cho Ban

Thư kí Hoàng Minh Dũng Tiến, Nguyễn Minh Tâm (627)

Những người nước ngoài, Việt kiều

(21 nhân vật, trong đó có 19 người có tên đầy đủ)

GS. Vaxili Vaxilêvick Seliak (505), lãnh đạo Bộ Văn hóa Nga Mikhaiin Svưkôi, Manchanốp (501, 502), L.I Brêgiênhép, L.I Ăngđơrôpốp , K.U Trcnencô, M.X Goocbachốp, B. Enxin (nhắc tên 5 đời  tổng thống Nga) (504), nhân viên nhà bếp ở trường học Nga: Linda, Natalia (505), Tổng thống Mỹ R. Nixon (538), Mao Trạch Đông (538), Nhà điêu khắc người Nga – tác giả bức tượng “Lê nin” Nikolai Andreyevik Andreyev (539), nhà văn Nga Gogol (539), GS.TS Meinhard Von Gerkan và Kiến trúc sư Nikolaus Goetze (555) – tác giả kiến trúc Bảo tàng Hà Nội

Ngoại trưởng Hoa Kỳ (595), Đại sứ David B. Shear, Thứ trưởng Ngoại giao Wendy Sherman, Phó Cố vấn An ninh quốc gia Tony Binken (nay là Ngoại trưởng), Chủ tịch Ủy ban thường trực Thượng viện Patrick Leady (596), Thượng Nghị sĩ John McCain, Chủ tịch Viện Dân chủ quốc gia (NDI) (597), Kenneth Wollack, Chủ tịch Viện Cộng hòa Quốc tế (IRI) Mack Green, Phó Tổng thư kí thứ nhất Liên hợp quốc Jan Eliasson, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lioyd Austin, Phó Tổng tống Mỹ Kamala Harris (608)

Cùng chuyên mục

Sôi động giải Đua thuyền truyền thống Quốc gia năm 2024 tại Quảng Bình

Sôi động giải Đua thuyền truyền thống Quốc gia năm 2024 tại Quảng Bình

Nghệ An: Bế mạc Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam

Nghệ An: Bế mạc Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam

Cư Kuin: Phát huy hiệu quả nguồn vốn ủy thác

Cư Kuin: Phát huy hiệu quả nguồn vốn ủy thác

“ĐIỆN BIÊN VẪY GỌI”, VỞ KỊCH HAY VỀ DÂN CÔNG ĐIỆN BIÊN.

“ĐIỆN BIÊN VẪY GỌI”, VỞ KỊCH HAY VỀ DÂN CÔNG ĐIỆN BIÊN.

Quảng Bình: Người dân xã Vạn Ninh hiến đất để mở rộng đường giao thông

Quảng Bình: Người dân xã Vạn Ninh hiến đất để mở rộng đường giao thông

HÀ TĨNH: Ý nghĩa cao đẹp từ một giải thể thao phong trào

HÀ TĨNH: Ý nghĩa cao đẹp từ một giải thể thao phong trào

Quảng Bình: Huyện Minh Hóa khai mạc tuần Lễ hội

Quảng Bình: Huyện Minh Hóa khai mạc tuần Lễ hội

ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP VÀ HAI ĐÓNG GÓP THIÊN TÀI QUYẾT ĐỊNH CHIÊN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN 1975.

ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP VÀ HAI ĐÓNG GÓP THIÊN TÀI QUYẾT ĐỊNH CHIÊN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN 1975.

NHCSXH huyện Krông Nô: Tổ chức tập huấn nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng

NHCSXH huyện Krông Nô: Tổ chức tập huấn nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng