Văn hoá và Đời sống

Lý Thánh Tông, vị vua nhân từ bậc nhất nước Việt: ‘Trẫm yêu dân như con’

Lý Thánh Tông, vị vua nhân từ bậc nhất nước Việt: ‘Trẫm yêu dân như con’

Triều Lý trải qua 9 đời vua với tổng cộng 216 năm. Trong thời nhà Lý, nước Nam ta có nhiều thành tựu về cả văn hóa, giáo dục, tín ngưỡng, binh bị, lãnh thổ cũng được mở rộng… Phải chăng một phần vì nhà Lý thực lòng tín Phật và có những ông vua hết sức nhân từ như vua Lý Thánh Tông? Nguồn ảnh: Dkn Đổi tên nước thành Đại Việt Khi Lý Thánh Tông...
Xem thêm

Tiểu thuyết “Năm lá quốc thư” của Hồ Anh Thái – Từ góc nhìn văn hóa

Tiểu thuyết “Năm lá quốc thư” của Hồ Anh Thái – Từ góc nhìn văn hóa

Giàng Nhả Trần - 24/03/2022

Bốn mươi năm ông viết văn cũng là khoảng thời gian ông gắn bó với nghề ngoại giao. Đó là sự trùng hợp ngẫu nhiên, hay là sự sắp đặt của số phận? Hồ Anh Thái viết về ngành ngoại giao, người...
Xem thêm

Thơ ca và khát vọng hòa bình

Thơ ca và khát vọng hòa bình

Giàng Nhả Trần - 24/03/2022

Chiến tranh, dù với bất kể lý do gì, cũng là điều hết sức tồi tệ và vô cùng bất hạnh. Chính vì thế, loài người luôn mơ ước được sống trong hòa bình, sẻ chia, nhân ái, phấn đấu vì những giá...
Xem thêm

Huyền tích Bàn Tay Phật ở An Giang

Huyền tích Bàn Tay Phật ở An Giang

Giàng Nhả Trần - 24/03/2022

Nằm trên phần đất của ấp An Thạnh – xã An Hảo – huyện Tịnh Biên – tỉnh An Giang, dưới mưa nắng xứ núi, khối đá hình Bàn Tay Phật như thách thức với thời gian. Một chiều nào ta về...
Xem thêm

Nước Thục diệt vong, Quan Vũ cả nhà bị giết, cả nhà Trương Phi vì sao bình yên vô sự

Nước Thục diệt vong, Quan Vũ cả nhà bị giết, cả nhà Trương Phi vì sao bình yên vô sự

Giàng Nhả Trần - 24/03/2022

Cuối thời Đông Hán, 3 nước phân tranh, chúa công của ba nước có thể thành công, không gì khác chính là nhờ sự giúp đỡ của những người có năng lực. Cũng giống như Lưu Bị của Thục Hán, có Quan...
Xem thêm

Cầu quán

Cầu quán

Giàng Nhả Trần - 24/03/2022

Chắc hẳn trong lớp người già, nhiều người còn nhớ những cánh đồng của làng quê  Bắc bộ cách đây trên nửa thế kỉ có những ngôi nhà nhỏ đứng  chơ vơ giữa đồng không mông quạnh không? Đó...
Xem thêm

Những chuyện ‘thâm cung’ thời kháng Pháp thế kỷ 19: Bước đường cùng của Đề đốc

Những chuyện ‘thâm cung’ thời kháng Pháp thế kỷ 19: Bước đường cùng của Đề đốc

Giàng Nhả Trần - 24/03/2022

Đề đốc Lê Trực lâm vào tình thế vô cùng nan giải, nhưng ông vẫn giữ một lòng trung nghĩa với vua Hàm Nghi. Ông rút sâu hơn vào rừng núi, vừa tìm cách bảo vệ nhà vua, lúc bấy giờ đang trú ở thượng...
Xem thêm

Cái kết buồn cho cuộc hôn nhân của ‘Ông vua phóng sự đất Bắc’

Cái kết buồn cho cuộc hôn nhân của ‘Ông vua phóng sự đất Bắc’

Giàng Nhả Trần - 24/03/2022

Dù có một đám cưới được tổ chức linh đình và viên mãn với tiểu thư Hà thành xinh đẹp nhưng chưa đầy 2 năm sau đó một kết cục buồn thảm đã đến với nhà văn Vũ Trọng Phụng. Tình cảm gia đình...
Xem thêm

Lễ hội Hoa phượng đỏ TP Hải Phòng năm 2022 có gì mới?

Lễ hội Hoa phượng đỏ TP Hải Phòng năm 2022 có gì mới?

Giàng Nhả Trần - 24/03/2022

Điểm nhấn của Lễ hội Hoa phượng đỏ TP Hải Phòng 2022 là chương trình nghệ thuật chính mang tên “Hải Phòng – Điểm đến thành công” quy mô hoành tráng, hấp dẫn với nhiều tiết mục mới, bài...
Xem thêm

Sát Hải Đại Vương: Vị tướng góp công bắt sống Ô Mã Nhi

Sát Hải Đại Vương: Vị tướng góp công bắt sống Ô Mã Nhi

Giàng Nhả Trần - 23/03/2022

Dân gian truyền rằng Sát Hải Đại Vương là vị tướng thống lĩnh các đạo thủy quân nhà Trần trấn giữ 12 cửa biển, từng góp công lớn trong cuộc chiến chống quân Nguyên Mông lần 3. Dã sử, sự tích...
Xem thêm

Vì sao người quản lý văn nghệ phải có hai cái bụng?

Vì sao người quản lý văn nghệ phải có hai cái bụng?

Giàng Nhả Trần - 23/03/2022

Nhà thơ Nguyễn Sĩ Đại cho rằng, người quản lý văn nghệ phải có hai cái bụng: Một bụng chữ để người ta phục và một bụng liên tài, thành tâm để người ta quý, người ta theo… Thời Chiến quốc...
Xem thêm

Hoàng Tích Chỉ học từ cuộc sống, học từ trái tim

Hoàng Tích Chỉ học từ cuộc sống, học từ trái tim

Giàng Nhả Trần - 23/03/2022

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ vừa qua đời ngày 20/3 ở tuổi 90. Để tưởng nhớ một tài năng đã cống hiến không mệt mỏi cho điện ảnh nước nhà, xin giới thiệu lại bài viết của nhà biên kịch Trịnh...
Xem thêm

Sa Vĩ – Thế núi dáng sông

Sa Vĩ – Thế núi dáng sông

Giàng Nhả Trần - 23/03/2022

Đậu Minh Hằng là người Phủ Diễn (Nghệ An), làm ăn, lập nghiệp ở Móng Cái, Quảng Ninh. Minh Hằng mấy lần mời tôi về Móng Cái. Chị khoe, “Móng Cái nhỏ nhắn, hiền hoà, nép mình bên bờ sông Ka Long,...
Xem thêm

Nguyễn Ngọc Hạnh, ‘khúc ru’ cuộc đời

Nguyễn Ngọc Hạnh, ‘khúc ru’ cuộc đời

Giàng Nhả Trần - 23/03/2022

Lâu nay tôi vẫn dõi theo nhà thơ Nguyễn Ngọc Hạnh, cả về đời sống thường nhật cũng như sự miệt mài lao động văn học nghệ thuật của anh. Mặc đời “lao xao”, đâu đó bao người chạy theo cơm...
Xem thêm

‘Phế tích Mỹ Sơn cánh cửa mở rộng vào nghệ thuật cổ Champa’

‘Phế tích Mỹ Sơn cánh cửa mở rộng vào nghệ thuật cổ Champa’

Giàng Nhả Trần - 23/03/2022

“Phế tích Mỹ Sơn cánh cửa mở rộng vào nghệ thuật cổ Champa” là tác phẩm mới nhất của hai tác giả Trần Kỳ Phương và Bùi Chí Trung, NXB Đà Nẵng & Hương Tích Phật Việt vừa ấn hành. Bìa...
Xem thêm

Hậu duệ Hai Bà Trưng ở đảo Sumatra, Indonesia

Hậu duệ Hai Bà Trưng ở đảo Sumatra, Indonesia

Giàng Nhả Trần - 23/03/2022

Đây là câu chuyện về người Minangkabau ở khu vực phía Tây đảo Sumatra của Indonesia, được các nhà nghiên cứu cho là hậu duệ của người Việt, di cư tới đảo khi Hai Bà Trưng bị nhà Hán đánh...
Xem thêm

Độc đáo nhà dài dân tộc Cor

Độc đáo nhà dài dân tộc Cor

Giàng Nhả Trần - 23/03/2022

Ngôi nhà dài truyền thống không chỉ là không gian kiến trúc độc đáo mà còn chứa đựng những nét đặc trưng trong đời sống sinh hoạt, tín ngưỡng, tâm linh của đồng bào dân tộc Cor. Một nóc nhà cũng...
Xem thêm

Thành cổ Sơn Tây- Tòa thành đá ong duy nhất tại Việt Nam

Thành cổ Sơn Tây- Tòa thành đá ong duy nhất tại Việt Nam

Giàng Nhả Trần - 22/03/2022

Thành cổ Sơn Tây là một trong những thành trì lớn nhất được xây dựng bằng đá ong cùng kiến trúc quân sự độc đáo nhất Việt Nam được xây dựng vào năm 1822, năm Minh Mạng thứ 3. Kỳ đài cao 18m...
Xem thêm

Những chuyện ‘thâm cung’ thời kháng Pháp thế kỷ 19: Sự hy sinh anh dũng của nghĩa sĩ Nguyễn Phạm Tuân

Những chuyện ‘thâm cung’ thời kháng Pháp thế kỷ 19: Sự hy sinh anh dũng của nghĩa sĩ Nguyễn Phạm Tuân

Giàng Nhả Trần - 22/03/2022

Ngày 5.7.1885, phụ chánh đại thần Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi xuất bôn khỏi kinh thành Huế thì chỉ sau hơn một tuần lễ, nhà vua đã ban hịch Cần Vương, kêu gọi những người yêu nước tham gia cuộc...
Xem thêm

Những món đồ tối kỵ đặt trên bàn thờ

Những món đồ tối kỵ đặt trên bàn thờ

Giàng Nhả Trần - 22/03/2022

Theo quan niệm dân gian những món đồ này đặt trên bàn thờ được coi là đại kỵ, gia chủ nên tuyệt đối tránh. Bàn thờ là khu vực linh thiêng trong mỗi gia đình nên cần có sự trang nghiêm, sạch sẽ....
Xem thêm

Phụ nữ hoàng triều tài đức thời Hậu Lê

Phụ nữ hoàng triều tài đức thời Hậu Lê

Giàng Nhả Trần - 21/03/2022

Trong lịch sử nhà Hậu Lê, ngay từ buổi đầu dựng nước đã xuất hiện những phụ nữ hoàng triều uy nghi lẫm liệt, có công đóng góp cho sự nghiệp đấu tranh và xây dựng đất nước. Đó là Cung từ...
Xem thêm

Những địa danh phải đổi vì kiêng húy tên chúa Trịnh

Những địa danh phải đổi vì kiêng húy tên chúa Trịnh

Giàng Nhả Trần - 21/03/2022

Thời phong kiến, vua là tối thượng, mọi thứ liên quan đến vua đều được bảo vệ chặt chẽ, kể cả tên vua và những người thân nên sinh ra lệ kị húy rất phức tạp. Hồ Tây dưới thời Trịnh Tạc...
Xem thêm

Sức xuân và sức trẻ trong cảm hứng thi ca của các nhà thơ

Sức xuân và sức trẻ trong cảm hứng thi ca của các nhà thơ

Giàng Nhả Trần - 21/03/2022

Có thể nói, mùa xuân là mùa đẹp nhất, tràn đầy sức sống nhất trong bốn mùa. Mùa xuân cũng là nguồn cảm hứng thi ca bất tận của các thi sĩ. Tuổi trẻ là tuổi đẹp nhất trong một đời người. Sức...
Xem thêm

Những chuyện ‘thâm cung’ thời kháng Pháp thế kỷ 19: Lưu Vĩnh Phúc và các nhà cách mạng Việt Nam

Những chuyện ‘thâm cung’ thời kháng Pháp thế kỷ 19: Lưu Vĩnh Phúc và các nhà cách mạng Việt Nam

Giàng Nhả Trần - 21/03/2022

Khi trở về Trung Quốc, Lưu Vĩnh Phúc bỏ lại đạo quân Cờ Đen cho các thuộc tướng. Đó cũng là lúc mà cuộc xuất bôn của vua Hàm Nghi khỏi kinh thành Huế (5.7.1885) và hịch Cần vương đã làm khởi phát...
Xem thêm

Phủ Mẫu Mộc Hoàn nơi phát huy tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt

Phủ Mẫu Mộc Hoàn nơi phát huy tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt

Giàng Nhả Trần - 21/03/2022

Tín ngưỡng Thờ Mẫu từ lâu đã trở thành một sinh hoạt văn hóa có ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống xã hội và tâm thức người Việt. Tín ngưỡng thờ Mẫu hướng chúng ta tới lối sống “tốt...
Xem thêm

Sân khấu Lệ Ngọc ‘giữ hồn xưa giữa Sài Gòn hoa lệ’

Sân khấu Lệ Ngọc ‘giữ hồn xưa giữa Sài Gòn hoa lệ’

Giàng Nhả Trần - 20/03/2022

Cơ quan Đại điện tạp chí Văn hiến Việt Nam tại Thành phố hồ Chí Minh đã có dịp tặng hoa chúc mừng NSND Lệ Ngọc và NS Văn Hải sau đêm diễn thành công. Đây là đêm diễn thứ 13 trong chuyến biểu...
Xem thêm

Vẽ bích họa lên tường di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia từ thời hậu Lê

Vẽ bích họa lên tường di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia từ thời hậu Lê

Giàng Nhả Trần - 19/03/2022

Ngày 19-3, lãnh đạo UBND phường Cẩm Thượng (TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương) cho biết UBND phường vừa cho sơn lại toàn bộ đầu hồi, tường của đình Tự Đông – di tích lịch sử – văn hóa cấp...
Xem thêm