Mạn đàm và Trao đổi

Phẩm giá của một con cò

Phẩm giá của một con cò

Con cò mà đi ăn đêm, Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. Ông ơi ông vớt tôi nao, Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng. Có xáo thì xáo nước trong, Đừng xáo nước đục đau lòng cò con. Cò thường rời tổ kiếm ăn vào buổi sáng, khi ông mặt trời mới ló. Khi ông mặt trời xuống tới rặng cây là cò về tổ yên vị. Nên cái hình ảnh con cò đi ăn đêm là một hình...
Xem thêm

Câu chuyện cuộc đời: Ám ảnh

Câu chuyện cuộc đời: Ám ảnh

- 19/11/2021

Bức ảnh này là một sự ám ảnh kỳ quặc đối với tôi bao năm qua. Thời gian đó tôi ở Nhà Bè, sau này tách ra một phần thành quận 7. Ảnh: Tác giả cung cấp. Đó là thời gian gia đình tôi bốn người...
Xem thêm

Thiện không tích không đủ đắc phúc, đức không lập chẳng đủ tụ tài

Thiện không tích không đủ đắc phúc, đức không lập chẳng đủ tụ tài

- 19/11/2021

Lương thiện là phúc khí lớn lao nhất trong cuộc sống, phẩm đức là tài sản quý giá nhất của mỗi người. Đạo Đức Kinh có câu: “Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân”, đạo Trời không nể...
Xem thêm

Những ‘họ’ đặc biệt và thú vị

Những ‘họ’ đặc biệt và thú vị

- 19/11/2021

‘Họ’ đại diện cho huyết thống gia tộc của một người và mỗi họ đều có nguồn gốc lịch sử riêng. ‘Họ’ đầu tiên bắt nguồn từ tên của bộ tộc hoặc tên của thủ lĩnh bộ tộc, sau đó,...
Xem thêm

Cổ ngữ: Sống chết có số, phú quý do Trời

Cổ ngữ: Sống chết có số, phú quý do Trời

- 18/11/2021

“Sinh tử hữu mệnh, phú quý tại thiên” (Sống chết có số, phú quý do Trời) là một câu cổ ngữ thường được người đời nói xưa nay. Nó cũng là một câu nói mà các bộ phim truyền hình thường xuyên...
Xem thêm

Nội hàm của chữ Nhẫn qua hai câu chuyện tưởng chừng trái ngược

Nội hàm của chữ Nhẫn qua hai câu chuyện tưởng chừng trái ngược

- 16/11/2021

Cổ nhân có câu: “Không nhịn được việc nhỏ, sẽ làm hỏng việc lớn”. Người nhẫn nhịn thường kín đáo, trí tuệ rộng lớn, biết nhìn xa trông rộng. Bởi vậy từ xưa đến nay, phàm là người làm...
Xem thêm

Bài phú nổi tiếng về vận mệnh của vị Tể Tướng từng là kẻ ăn xin

Bài phú nổi tiếng về vận mệnh của vị Tể Tướng từng là kẻ ăn xin

- 16/11/2021

Cổ nhân tin rằng vận mệnh của con người là do Trời cao đã định đoạt từ trước. Người ta cần phải kính Trời hiểu mệnh, cần phải biết rằng chỉ có tích Đức giữ Đức mới có thể được phúc...
Xem thêm

Đường dù ngắn không đi không đến, việc tuy nhỏ không làm không thành

Đường dù ngắn không đi không đến, việc tuy nhỏ không làm không thành

- 12/11/2021

Trong sách “Tuân Tử. Tu thân” viết: “Đường dù ngắn không đi không đến, việc tuy nhỏ không làm không thành”. Những lời này có ý khuyên răn mọi người trong cuộc sống muốn đạt được mục...
Xem thêm

Bậc quân tử tâm kiên định như núi, kẻ tiểu nhân một chút cũng tranh giành

Bậc quân tử tâm kiên định như núi, kẻ tiểu nhân một chút cũng tranh giành

- 10/11/2021

Trong cuộc sống, người tốt thường giảng về hàm dưỡng, người tu thường đàm luận đến tu tâm. Một người quân tử có tấm lòng quảng đại bao dung, nhẫn nại sẽ không dễ nổi nóng, tức giận, cũng...
Xem thêm

Người bơi ngược đến cạn khô sức mình

Người bơi ngược đến cạn khô sức mình

- 09/11/2021

Mùa đông 1981, nhà thơ Trần Vũ Mai đưa anh lên căn gác nhà tôi ở Hà Nội: “Đây là Đỗ Nam Cao. Thơ đầy gai góc”. Tôi nhìn Cao lạ lẫm. Tóc bồng bềnh. Mặt hiền tươi. Ngà ngà, Cao đọc: “Chỉ có người...
Xem thêm

Cần kiệm là mỹ đức, cũng là hình thức bảo hiểm an toàn nhất

Cần kiệm là mỹ đức, cũng là hình thức bảo hiểm an toàn nhất

- 09/11/2021

Cần kiệm từ xa xưa đã là mỹ đức truyền thống của con người. Sách cổ viết rằng: “Duy nhật tư tư, vô cảm dật dự”, nghĩa là ngày ngày đều làm việc không mệt mỏi, đâu dám an nhàn, rong chơi....
Xem thêm

Việc lớn muốn thành cần phải ‘bình tâm tĩnh khí’

Việc lớn muốn thành cần phải ‘bình tâm tĩnh khí’

- 09/11/2021

Cuộc sống cạnh tranh khốc liệt trong vòng xoáy kim tiền ngày nay khiến người ta trở nên phụ thuộc quá nhiều vào vật chất, áp lực đè nặng lên thân thể và tinh thần, khiến họ dễ dàng bực dọc, nóng...
Xem thêm

Đời người: Cầu gì? Tranh gì? Giận gì? Sầu gì?

Đời người: Cầu gì? Tranh gì? Giận gì? Sầu gì?

- 08/11/2021

Sống cho tốt hiện tại, trân trọng phong cảnh trước mắt mới là chuyện mà chúng ta nên làm nhất. Chúng ta sống một đời, trông thì như đang mưu cầu, đang theo đuổi điều gì đó, nhưng đến cuối cùng,...
Xem thêm

Trí tuệ cổ nhân: ‘Nam sợ ba gật, nữ sợ bước dài’

Trí tuệ cổ nhân: ‘Nam sợ ba gật, nữ sợ bước dài’

- 07/11/2021

Cổ ngữ có câu: “Nam phạ tam điểm đầu, nữ phạ khoát bộ tẩu”, có nghĩa là “Nam sợ ba gật, nữ sợ bước dài”. Câu nói hóm hỉnh này kỳ thực đã thể hiện rất rõ tiêu chuẩn của người xưa...
Xem thêm

Ngẫm chuyện ‘cái không’ và ‘cái có’

Ngẫm chuyện ‘cái không’ và ‘cái có’

- 07/11/2021

“Ba mươi nan hoa cùng quy vào một cái bánh xe, nhưng chính nhờ khoảng trống không trong cái bánh mà xe mới dùng được. Nhồi đất sét để làm chén bát, nhưng chính nhờ cái khoảng trống không ở trong mà...
Xem thêm

Người thầy nhỏ tuổi nhất của Khổng Tử

Người thầy nhỏ tuổi nhất của Khổng Tử

- 06/11/2021

Tương truyền rằng Khổng Tử đã có một cuộc đối đáp thú vị với cậu bé 7 tuổi. Trí huệ của cậu bé khiến Khổng Tử phải bội phục. Câu chuyện này cũng là nguồn gốc của tên gọi “thần đồng”...
Xem thêm

Tham một đồng tiền lẻ dưới chân, mất cả chức quan

Tham một đồng tiền lẻ dưới chân, mất cả chức quan

- 06/11/2021

Cổ nhân thường nói: “Đừng thấy việc thiện nhỏ mà không làm, đừng thấy việc ác nhỏ mà làm”. Một hành động dù nhỏ thôi, cũng sẽ phản ánh rất nhiều điều về con người bạn. Vậy nên, làm...
Xem thêm

16 giờ làm ‘triệu phú’

16 giờ làm ‘triệu phú’

- 06/11/2021

Cuộc sống thời niên thiếu của tôi là một chuỗi ngày rất đặc biệt, trường học rất ít khi có lớp, nên phần lớn thời gian không phải là đi chơi thì là ngồi bên đường cái. Đám bạn con gái đều...
Xem thêm

Mỗi người có một Hà Nội riêng mình

Mỗi người có một Hà Nội riêng mình

- 05/11/2021

Sáng 1-10-2000, tình cờ nghe dàn kèn đồng quân khu 7 tề chỉnh trong đồng phục quân nhạc màu trắng trước sảnh nhà hát thành phố chơi bài “Người Hà Nội” tuyệt hay, lòng chợt nhớ mùa thu Thăng...
Xem thêm

Còn lâu mới thay được tớ nhé!

Còn lâu mới thay được tớ nhé!

- 04/11/2021

Bây giờ thì tôi hiểu vì sao mặc ai nói ngả nói nghiêng và giá Lê Hùng khá chát, sân khấu Lệ Ngọc, sân khấu tư nhân lớn nhất đất nước vẫn chung thân với vị đạo diễn này suốt 5 năm qua. Đây quả...
Xem thêm

Đất lành ắt dành cho người lương thiện

Đất lành ắt dành cho người lương thiện

- 02/11/2021

Từ xưa tới nay, rất nhiều người đều hy vọng nhờ thuật phong thủy mà có thể đạt được phú quý, an khang trường thọ. Mặc dù người xưa hiểu rằng phong thủy có thể cải mệnh, nhưng vẫn luôn răn...
Xem thêm

3 sai lầm không nên phạm phải trong đời người

3 sai lầm không nên phạm phải trong đời người

- 02/11/2021

Trong cuộc đời ai cũng có thể phạm sai lầm. Nhưng có những sai lầm có thể sửa chữa được, còn có những sai lầm lại lưu lại sự nuối tiếc sâu sắc. Dưới đây là 3 sai lầm không nên phạm phải trong...
Xem thêm

Nhà thơ Trần Vàng Sao được trao giải sách quốc gia

Nhà thơ Trần Vàng Sao được trao giải sách quốc gia

- 02/11/2021

Giải thưởng Sách Quốc Gia lần thứ 4 ( năm 2021) có một điều, theo tôi, là vô cùng đặc biệt. Sự đặc biệt đó làm nên một phần giá trị của giải thưởng. Đó là việc Ban tổ chức, Ban giám khảo...
Xem thêm

Lang Lang và cuộc cách mạng trên cây đàn Piano

Lang Lang và cuộc cách mạng trên cây đàn Piano

- 01/11/2021

Lang Lang là thần đồng âm nhạc Trung Quốc, một trong những nghệ sĩ dương cầm nổi tiếng nhất thế giới hiện nay. Anh đang ở năm cuối của tuổi “tam thập nhi lập”, tuổi chín muồi nhất của...
Xem thêm

Một thứ  ‘Chủ nghĩa hiện thực tàn nhẫn không thương xót’ trong phim ‘Aika’

Một thứ ‘Chủ nghĩa hiện thực tàn nhẫn không thương xót’ trong phim ‘Aika’

- 31/10/2021

(Xem phim Nga chiếu trên “Khoảng lặng nước Nga”) Tôi xin tạm mượn nhận định của một nhà văn học sử Nga viết về văn hào F. Dostoievsky để nghĩ về phim AIKA – bộ phim đã chiếm nhiều giải thưởng...
Xem thêm

Giặc bên Ngô, không bằng bà cô bên chồng

Giặc bên Ngô, không bằng bà cô bên chồng

- 31/10/2021

Theo lời khuyên của Trạng Trình “Cao Bình tuy thiểu, sổ thế khả lưu” (Cao Bình tuy nhỏ, nhưng có thể nương thân được mấy đời), nhà Mạc rút chạy lên miền núi phía Bắc, tồn tại thêm được mấy...
Xem thêm

Các nhà văn ở đâu trong 100 năm kịch nói Việt Nam?

Các nhà văn ở đâu trong 100 năm kịch nói Việt Nam?

- 28/10/2021

Việc Chén thuốc độc của Vũ Đình Long làm nên một mở đầu quang vinh 100 năm kịch nói VN cho thấy vị trí tiên phong của văn học, của các nhà văn trong việc hình thành và phát triển sân khấu kịch nói....
Xem thêm