Văn hoá và Đời sống

Vì sao người xưa coi trọng chữ Hòa?

Vì sao người xưa coi trọng chữ Hòa?

Nghĩa gốc của “Hòa” là sự điều tiết, nhưng nội hàm của chữ Hòa trong văn hoá truyền thống vô cùng phong phú. Giữa người với người, giữa quốc gia với quốc gia đều phải coi trọng chữ Hòa, giữa con người và tự nhiên cũng cần coi trọng chữ Hòa. Hòa đối với một người mà nói, chính là lòng dạ khoáng đạt, nhu cương thích hợp; đối với một quần...
Xem thêm

Một số kiêng kỵ khi treo tranh hổ cho Tết Nhâm Dần

Một số kiêng kỵ khi treo tranh hổ cho Tết Nhâm Dần

Giàng Nhả Trần - 22/01/2022

Tranh hổ mang tính dương, thể hiện uy quyền, sức mạnh và có tác dụng xua đuổi tà ma. Tuy nhiên, các gia đình cần lưu ý một số nguyên tắc sau khi treo tranh. Theo chuyên gia phong thủy Tuấn Thịnh, hổ là...
Xem thêm

Triển lãm ảnh ‘Đất nước vào xuân’

Triển lãm ảnh ‘Đất nước vào xuân’

Giàng Nhả Trần - 22/01/2022

Triển lãm ảnh Đất nước vào xuân diễn ra từ ngày 26.1 đến ngày 30.3.2022 tại Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam (số 2 Hoa Lư, Vân Hồ, Hà Nội), kết hợp trực tuyến tại địa chỉ website:...
Xem thêm

Thấy và nghe ở quê

Thấy và nghe ở quê

Giàng Nhả Trần - 22/01/2022

Trong hai tháng Một và Chạp năm nay, do nhà có việc, tôi đi đi về về nhiều lần. Có bận sáng đi, tối về, có hôm tối nhọ mặt người vẫn còn loay hoay ở bờ sông nhưng mươi phút sau đã ngồi chợp mắt...
Xem thêm

Kiến trúc sư Hoàng Hữu Phê một đời thao thức

Kiến trúc sư Hoàng Hữu Phê một đời thao thức

Chu Văn Thủy - 22/01/2022

“Thao thức” – đó là tên một tác phẩm văn học Nga hiện đại của Aleksandr Kron được kiến trúc sư trẻ Hoàng Hữu Phê dịch sang tiếng Việt, khi ông vừa tốt nghiệp Khoa Kiến trúc Đại học Xây...
Xem thêm

Thiền sư Thích Nhất Hạnh viên tịch tại Huế

Thiền sư Thích Nhất Hạnh viên tịch tại Huế

Giàng Nhả Trần - 22/01/2022

Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã viên tịch vào lúc 00:00 giờ ngày 22/1/2022 (tức ngày 20 tháng Chạp năm Tân Sửu) tại Tổ đình Từ Hiếu (TP Huế), ở tuổi 96.  Thiền sư Thích Nhất Hạnh khi còn tại thế....
Xem thêm

Tiếng mùa xuân

Tiếng mùa xuân

Chu Văn Thủy - 21/01/2022

Bộn bề trang viết cuối năm Bỗng nghe mưa lá như tằm ăn lên Đàn Xuân giọt giọt bên thềm Thơm từng nốt nhạc hương đêm vườn nhà Giọt này lời những ngày qua Phố oằn cô-vít, đồng xa bão về Thình...
Xem thêm

Vài ghi chép trong sử sách về sự xuất hiện của con rồng phương Đông

Vài ghi chép trong sử sách về sự xuất hiện của con rồng phương Đông

Giàng Nhả Trần - 21/01/2022

Trong 12 con giáp thì có 11 con là những loài vật thông thường, rất thân thuộc với con người, ai cũng dễ dàng bắt gặp. Nhưng con rồng thì lại là sinh vật bí ẩn, ngày nay được cho là không tồn tại trong...
Xem thêm

Dạ, tôi là Sáu Dân

Dạ, tôi là Sáu Dân

Giàng Nhả Trần - 21/01/2022

Kỷ niệm 92 năm ngày thành lập Đảng, VHVN xin giới thiệu bản trường ca nổi tiếng cùa nhà thơ Thanh Thảo về cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, một người cộng sản trọn đời vì nước vì dân, một học...
Xem thêm

Tam Khanh nhà Nguyễn: Khi công chúa trở thành thi sĩ

Tam Khanh nhà Nguyễn: Khi công chúa trở thành thi sĩ

Giàng Nhả Trần - 21/01/2022

Thời xưa trong hầu hết các triều đại, các danh sĩ chủ yếu là nam, do trong giới bình dân, thông thường chỉ có nam giới mới được học hành đầy đủ. Tuy nhiên trong hoàng gia, không chỉ hoàng tử mà...
Xem thêm

Người làm mặt nạ kể chuyện thời gian!

Người làm mặt nạ kể chuyện thời gian!

Giàng Nhả Trần - 21/01/2022

“Trong những khổ đau, đều có hoa nở. Thay vì đau khổ, hãy làm những sản phẩm tốt hơn. Khi dịch qua đi, ta sẽ quay lại rực rỡ.” Náu mình trong nếp nhà cổ rêu phong, những triết lý sống vượt thời...
Xem thêm

Sắc xuân qua sưu tập tranh dân gian Tứ bình

Sắc xuân qua sưu tập tranh dân gian Tứ bình

Giàng Nhả Trần - 20/01/2022

Mừng xuân Nhâm Dần 2022, ngày 19/1, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã tổ chức khai mạc triển lãm “Sắc xuân qua sưu tập tranh dân gian Tứ bình”. Tranh tứ quý “Bốn mùa” – dòng tranh Hàng Trống. Tranh...
Xem thêm

‘Hút’ khách đến Huế với di sản nhà rường

‘Hút’ khách đến Huế với di sản nhà rường

Giàng Nhả Trần - 19/01/2022

Nhà rường không chỉ là di sản đặc trưng cốt cách Huế, mà còn là tâm hồn và lối sống sang trọng của người cố đô. Từ cổng đến kiến trúc khung gỗ của nhà rường đều mang đặc trưng biểu tượng...
Xem thêm

Hà Nội: Tái hiện ‘Tiến lịch đón Xuân sang’ tại Hoàng thành Thăng Long

Hà Nội: Tái hiện ‘Tiến lịch đón Xuân sang’ tại Hoàng thành Thăng Long

Giàng Nhả Trần - 19/01/2022

Ngày 19/1, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức chương trình Tết Việt 2022 chủ đề “Tiến lịch đón Xuân sang” theo hình thức trực tuyến, chào mừng Tết nguyên đán Nhâm Dần...
Xem thêm

Có một Phái ‘chèo’

Có một Phái ‘chèo’

Chu Văn Thủy - 19/01/2022

Phái “Phố” được coi là định danh cho họa sĩ Bùi Xuân Phái hàng chục năm qua. Sắc màu của ông có nỗi ám ảnh phủ tràn qua lớp rêu phong của những mái ngói thâm nâu trong những con phố nhỏ. Đó là...
Xem thêm

Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Giàng Nhả Trần - 18/01/2022

Theo quan niệm dân gian, trong lễ cúng ông Công ông Táo không thể thiếu cá chép. Loài vật này sẽ hóa rồng, đưa ông Táo về trời và đem lại thành công, thịnh vượng cho gia chủ. Vậy tại sao lại chỉ...
Xem thêm

Sự tích ông Công ông Táo

Sự tích ông Công ông Táo

Giàng Nhả Trần - 18/01/2022

Sự tích ông Táo về Trời hay còn gọi sự tích Táo quân là câu chuyện cảm động về tình nghĩ vợ chồng, qua đó giải thích tục lệ cổ truyền của người Việt cúng ông Công, ông Táo vào 23 tháng Chạp...
Xem thêm

Ý nghĩa của các nghi thức tâm linh trong tháng Chạp và tháng Giêng

Ý nghĩa của các nghi thức tâm linh trong tháng Chạp và tháng Giêng

Chu Văn Thủy - 18/01/2022

Nhân ngày lễ ông Công, ông Táo và ngày lễ tạ cuối năm đang đến gần: Trò chuyện với nhà văn hóa tâm linh Phan Oanh về ý nghĩa của các nghi thức tâm linh trong tháng Chạp và tháng Giêng. Chúng ta đang...
Xem thêm

Chùa Diệu Đế – Ngôi quốc tự dưới triều Nguyễn.

Chùa Diệu Đế – Ngôi quốc tự dưới triều Nguyễn.

Giàng Nhả Trần - 18/01/2022

Chùa Diệu Đế là một trong ba ngôi quốc tự dưới triều Nguyễn còn lại trên đất Huế. Trên trần chính điện ngôi chùa còn có bức tranh 9 con rồng ẩn hiện trong mây lớn nhất Việt Nam. Phía Đông kinh...
Xem thêm

Ô Nhật Bản truyền thống được truyền lại hàng ngàn năm như thế nào?

Ô Nhật Bản truyền thống được truyền lại hàng ngàn năm như thế nào?

Giàng Nhả Trần - 18/01/2022

Ô Nhật Bản (wagasa) là một loại ô giấy dầu truyền thống, được tạo ra theo phương pháp cổ xưa hàng nghìn năm. Chiếc ô cũng là một phần quan trọng của kabuki, trà đạo và các khía cạnh văn hóa khác...
Xem thêm

Giai thoại về vị hiền nhân người Việt đánh bại trạng cờ Trung Hoa

Giai thoại về vị hiền nhân người Việt đánh bại trạng cờ Trung Hoa

Giàng Nhả Trần - 18/01/2022

Mạc Đĩnh Chi là là nhân tài hiếm có của đất Việt, ông từng hai lần đi sứ sang nhà Nguyên. Tài năng của ông khiến nhà Nguyên phải nể phục, Nguyên Thành Tổ đã cảm khái phong cho ông là “lưỡng quốc...
Xem thêm

Sự hưng thịnh và suy tàn của hải tặc Trung Hoa

Sự hưng thịnh và suy tàn của hải tặc Trung Hoa

Giàng Nhả Trần - 17/01/2022

Vào nửa cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19 lực lượng hải tặc hoạt động rầm rộ ở vùng biển phía nam Trung Hoa và phía đông Đại Việt. Tàu thuyền quốc tế đi qua vùng này đều bị tấn công. Vì...
Xem thêm

Khương Tử Nha: Thành công không phải ở chỗ sớm hay muộn

Khương Tử Nha: Thành công không phải ở chỗ sớm hay muộn

Giàng Nhả Trần - 17/01/2022

Khương Tử Nha là một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử và cả trong tiểu thuyết. Tuy ngoài đời, ông không có thần thông quảng đại như trong “Phong Thần Diễn Nghĩa”, nhưng ông thực sự là mẫu người...
Xem thêm

Ký ức cuộc chiến biên giới phía Bắc 1979

Ký ức cuộc chiến biên giới phía Bắc 1979

Giàng Nhả Trần - 17/01/2022

Được phân công tăng cường cho các tỉnh biên giới phía Bắc, sáng 16 thàng 02 năm 1979 (sau Tết Tân Mùi ít ngày) tôi mua vé máy bay đi Cao Bằng (lúc đó có đường bay Hà Nội Cao Bằng), người bán vé cho biết...
Xem thêm

Đội quân lừng danh sử Việt từ vua đến tướng đều là phụ nữ

Đội quân lừng danh sử Việt từ vua đến tướng đều là phụ nữ

Giàng Nhả Trần - 17/01/2022

Trong thời kỳ nghìn năm Bắc thuộc, người Bách Việt chỉ giành được độc lập ngắn khi có các cuộc khởi nghĩa nổ ra. Điều kỳ lạ là cuộc khởi nghĩa đầu tiên nhằm thoát khỏi ách đô hộ của nhà...
Xem thêm

Người xưa viết về Lê Quý Đôn như thế nào?

Người xưa viết về Lê Quý Đôn như thế nào?

Giàng Nhả Trần - 16/01/2022

Phan Huy Chú (1782-1840), học giả Việt Nam đời Nguyễn viết: “Văn chương của cổ nhân thường chia làm hai lối mà người đời vẫn lo ít ai tài kiêm được cả hai. Người có cái học chuyên về trước thuật...
Xem thêm

Nhà văn Nguyễn Bình Phương phiêu trên mặt trống đồng

Nhà văn Nguyễn Bình Phương phiêu trên mặt trống đồng

Giàng Nhả Trần - 16/01/2022

Từ đâu đó, câu thơ “Có đứa trẻ chạm tay vào đấy. Bất chợt vang lên một tiếng gầm. Gió và chim và giấc ngủ giật mình cùng tán loạn. Trên mặt trống đồng, bay, trên mặt trống đồng” (Lam chướng)...
Xem thêm