Bi kịch làm người trong ‘Hồ Nguyệt Cô hóa Cáo’
Tuy vở tuồng ban đầu mang tên “Võ Tam Tư chém cáo” hay “Tiết Giao đoạt ngọc”, “Cổ miếu vãn ca” nhưng Hồ Nguyệt Cô mới là nhân vật chính trong đó nên sau này hầu hết mọi người đều...Xem thêm
Bí quyết ‘thổi hồn’ nghệ thuật tuồng vào chiếc mặt nạ giấy bồi
Lo sợ khi những nghệ sĩ gạo cội mất đi, lớp trẻ sẽ không còn biết cách hóa trang vẽ mặt, biểu cảm, ánh mắt trong nghệ thuật diễn tuồng, nghệ sĩ tuồng Nguyễn Kim Kê (75 tuổi) đã mày mò vẽ lên...Xem thêm
Những hình ảnh hài hước với các bức tượng trên đường phố
Với các du khách hài hước thì các bức tượng nơi công cộng cũng biến thành nơi để họ sáng tạo những bức ảnh bá đạo. Tổng hợpTìm sự đồng thuận trong trang trí không gian công cộng
Mới đây, giới mỹ thuật nói riêng và công chúng đã có màn tranh luận “nảy lửa” xung quanh màu sắc các bức tượng được đặt tại Công viên Thống Nhất (Hà Nội). Câu chuyện bắt nguồn từ việc,...Xem thêm
Giáo sư sử học Lê Văn Lan nói gì về việc dựng tượng vua Lý Thái Tông làm biểu tượng công lý?
Mới đây, Hội đồng thẩm phán TAND tối cao đã thống nhất tôn vinh hoàng đế Lý Thái Tông là nhân vật biểu tượng của công lý, làm dấy lên nhiều ý kiến trái chiều. Để rộng đường dư luận, Dân...Xem thêm
NSND Lê Tiến Thọ – Người đùa dai với tác quyền
Vừa qua, ngay trước thềm Liên hoan Tuồng và Dân ca kịch toàn quốc 2019, trên fb cá nhân, báo in và trang điện tử vanhienplus.vn của tạp chí Văn hiến Việt Nam, tôi có share và cho in bài “Chủ tịch Hội chưa...Xem thêm
Diễn xướng Nam bộ góp phần giữ gìn nghệ thuật cổ xưa
Khi những ngày tết qua đi cũng là lúc các đình thần ở vùng đất Nam bộ rộn ràng chuẩn bị cho đại lễ Kỳ Yên (cầu an). Các gánh hát bội lại tập tuồng, để chuẩn bị cho những suất hát cúng đình...Xem thêm
Hoàng Châu Ký và những công trình nghiên cứu đặc sắc về nghệ thuật tuồng
Hoàng Châu Ký sinh năm 1921 tại xã Quế Lộc, huyện Quế Sơn, nhưng quê gốc ở Hội An, tỉnh Quảng Nam, trong một gia đình Nho giáo, được nuôi dưỡng, lớn lên trong chiếc nôi nghệ thuật. Ông đúng là một...Xem thêm
Hội thảo “Bảo tồn và phát huy Di sản nghệ thuật tuồng Quảng Nam”
Trong hai ngày 25 và 26/10/2018, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện Duy Xuyên đã tổ chức Hội thảo “Bảo tồn và Phát huy giá trị nghệ thuật tuồng cổ...Xem thêm
Về Quảng Ngãi xem tuồng, bài chòi và dân ca kịch miền Trung
Những ngày cuối tháng 10 này, ngay trước mùa mưa lũ miền Trung, Quảng Ngãi trở thành nơi hội tụ và tỏa sáng của những tinh hoa nghệ thuật tuồng, bài chòi, dân ca kịch trong Liên hoan sân khấu tuồng, bài...Xem thêm
Có hay không chuyện Đào Tấn sửa tuồng Nguyễn Diêu?
Hơn trăm năm nay, cụ Nguyễn Diêu đã được coi là một nhà soạn tuồng lớn của đất nước. Đặc biệt nhà soạn tuồng lớn này còn là thầy dạy chữ và dạy nghề của một nhà soạn tuồng lớn khác...Xem thêm
NSND Minh Ngọc: ‘Viên ngọc quý’ của Tuồng Bình Định
Gần bốn mươi năm trên Sân khấu chuyên nghiệp, NSND Minh Ngọc như con tằm rút ruột nhả tơ cống hiến hết mình cho nghệ thuật Tuồng (hát Bội). Đối thoại với anh, tôi như bị cuốn hút bởi sự sôi nổi,...Xem thêm
‘Lo mất nghệ thuật truyền thống vì sáp nhập’: Bảo tồn bằng cách nào?
Bảo tồn nghệ thuật truyền thống trong bối cảnh hiện nay là việc làm khó khăn và cần sự đầu tư… Một trích đoạn trong vở diễn “Thầy Ba Đợi” Ngay trong bối cảnh sáp nhập các đơn vị nghệ...Xem thêm
Mịch Quang – Thần tượng sống động của tôi
Mịch Quang – là tên chiết tự của Nguyễn Thế Khoán, sinh ngày 1-5-1917 trong một gia đình dòng dõi đại khoa ở vùng “trời văn – đất võ” có Quang Trung, Đào Tấn. Khi mới 5 tuổi, Mịch Quang đã biết...Xem thêm
Nghệ sĩ Lưu Ngọc Nam: ‘Làm tất cả để đền ơn nghề Tổ’
Nghệ sĩ Tuồng Lưu Ngọc Nam, người vẫn được mệnh danh là “Vua Phục trang Tuồng” trong mấy chục năm qua, gần đây lại được bạn bè ngành tuồng cả nước phong tặng một cái chức mới, cũng chót...Xem thêm