Một số nhân vật lịch sử quan trọng thời Trần phát hiện qua cuốn sách ‘Đông A Di Sử’
Bộ sử Đông A Di Sự do những người đương thời chép, chủ yếu là về hành trạng một số nhân vật trong hoàng tộc nhà Trần. Nhưng từ đó, có thể hình dung cụ thể hơn, đậm nét hơn, chính xác hơn...Xem thêm
Một số chi tiết về triều đại nhà Trần – Trần Nhật Duy (Uy Vũ Vương) là ai?
Trần Nhật Duy là Hoàng tử con vua Thái Tông Trần Cảnh, chứ còn sao nữa! Các sách sử nước ta không thấy chép gì về Uy Vũ Vương Trần Nhật Duy, có lẽ là họ không rõ thông tin đầy đủ đấy thôi. Đời...Xem thêm
Người thầy học của ‘Tây Sơn Tam Kiệt’
Trương Văn Hiến là một người thầy tài giỏi. Ở Đàng Trong, ông đã đào tạo ra những hào kiệt, trong đó có ba anh em nhà Tây Sơn, với mong muốn rằng những người học trò ấy sẽ giúp đỡ chúa Nguyễn...Xem thêm
Chuyện thú vị về chữ nghĩa của các vị vua Việt
Lịch sử ghi nhận nhiều vị vua giỏi chữ nghĩa, nhưng cũng không ít giai thoại chứng minh sự hạn hẹp, kém cỏi và thậm chí báng bổ việc học hành. Vua Lê Ý Tông là người đầu tiên cấp lính hầu cho...Xem thêm
Tham quan miễn phí cổ vật triều Nguyễn vừa hồi hương
Sáng 17/4, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức lễ tiếp nhận hai cổ vật đấu giá thành công ở nước ngoài do một doanh nghiệp hiến tặng. Hai cổ vật gồm mũ quan đại thần triều...Xem thêm
Giải mã về khả năng tiên tri của Trạng Trình
Trạng Trình không chỉ khiến nhiều người mến phục nhờ kiến thức uyên thâm, mà còn bởi tài tiên tri hiếm có trên đời. Nhờ lời tiên tri của Trạng Trình, nhà Nguyễn đã vào Nam dựng cơ đồ. Thế...Xem thêm
Cuộc sống ở TP.HCM năm 1991 qua ảnh của Jacques Langevin
Cô gái lái Honda Lead SS màu đỏ, giờ tan tầm ở chợ Bình Tây, dây chuyền lắp ráp TV của nhà máy Vietronics… là loạt ảnh khó quên về TP.HCM năm 1991. Giao thông giờ cao điểm ở TP.HCM năm 1991. Ảnh:...Xem thêm
Vì sao Tư Mã Ý căn dặn con cháu, tuyệt đối không được tảo mộ mình?
Không ngờ trước khi chết, Tư Mã Ý đã cẩn thận bảo vệ cho con cháu sau này. Rốt cục ông đã làm gì? Tam Quốc là một thời kỳ lịch sử nhiều biến động. Nhiều cuộc chiến liên tiếp xảy ra và đỉnh...Xem thêm
Nhà Trần ép người họ Lý đổi sang họ Nguyễn có thỏa đáng không?
Nhà Trần là triều đại đầu tiên bắt đầu tham gia cuộc chơi “kỵ húy” nhưng có lẽ không phải vì muốn học theo nhà Tống mà coi đó như thủ thuật chính trị. Lý Thường Kiệt bị đổi thành...Xem thêm
Chuyện về người dị tật thời vua Gia Long
Trong “Vũ trung tùy bút”, hầu như tác giả Phạm Đình Hổ không có đánh giá gì về vua Gia Long. Tuy nhiên, tập tùy bút có kể câu chuyện về một người dị tật thời Gia Long, tuy chỉ thoáng qua nhưng...Xem thêm
Vị phi tần được Càn Long ban thưởng hai quả dưa chuột khiến cả hậu cung ghen tị: Vì sao?
Vì sao hoàng đế Càn Long chỉ ban thưởng hai quả dưa chuột nhưng đã khiến vị phi tần này vô cùng sung sướng. Thời phong kiến, trong hậu cung của các hoàng đế luôn có hàng nghìn các phi tần tài hoa đều...Xem thêm
Vị vua Việt nào dẹp tan 50 vạn quân xâm lược của Tần Thủy Hoàng?
Theo sách “Hoài Nam Tử”, Tần Thủy Hoàng từng sai tướng Đồ Thư mang 50 vạn quân xâm lược nước ta. Cuối cùng, Đồ Thư bại trận, bị giết chết. Đại Việt sử ký toàn thư chép rằng vị vua...Xem thêm
Ngắm Sài Gòn xưa rực rỡ trong loạt bưu thiếp màu của Pháp
Hình ảnh rực rỡ sắc màu về Sài Gòn trong những bưu thiếp ấn hành đầu thập niên 1950 sẽ khiến nhiều người ngỡ ngàng. Khu công viên dọc đại lộ Bonard, trước nhà hát thành phố, Sài Gòn khoảng...Xem thêm
Ngày cá tháng Tư bắt nguồn từ đâu?
Cho đến tận ngày nay, nguồn gốc của ngày cá tháng Tư vẫn còn gây tranh cãi với nhiều dị bản khác nhau nhưng phổ biến nhất là giả thuyết liên quan đến vua Pháp, Charles IX. Ngày cá tháng Tư hay ngày...Xem thêm
Còn một tháng nữa lại kỷ niệm sự kiện ngày 30-4
Còn chừng một tháng nữa (30-4-2022), chúng ta lại kỷ niệm sự kiện trọng đại này lần thứ 47. Một lần nữa ký ức của buổi trưa hào hùng ngày 30-4-1975 sẽ trở lại với thế hệ những người “trong...Xem thêm
Cầu kỳ xe cộ của Vua
Theo quy chế thời phong kiến, “đại giá” của nhà vua khi xuất hành ra ngoài có 5 thứ xe. Đó là những loại xe gì, được trang trí như thế nào và dùng vào lúc nào? Theo “Đại Việt sử ký toàn...Xem thêm
Ai có biệt hiệu là hổ? Người thứ 4 không phải mãnh tướng nhưng là ‘trùm cuối’ Tam Quốc
Người có biệt danh là hổ tuy không phải là mãnh tướng nhưng lại là nhân vật kiệt xuất trong Tam Quốc. Đó là ai? Thời Tam Quốc, thiên hạ đại loạn. Để có thể vươn lên xưng bá trong thiên hạ quả...Xem thêm
Câu chuyện lạ ở phố cổ Hà Nội thời phong kiến
Hà Nội là thủ đô của nước ta, có bề dày lịch sử, văn hoá. Hà Nội xưa kia còn có tên gọi Thăng Long. Trên mảnh đất ngàn năm văn hiến này, bao nhiêu con người tài hoa được sinh ra, và từ nơi khác...Xem thêm
‘Lạc lối’ vào thị trấn với những ngôi nhà có mắt
Đi quanh Sibiu, Romania, du khách sẽ nhận thấy một điều kỳ lạ trên các ngôi nhà. Chúng như đang nhìn chằm chằm vào người qua đường bằng những “con mắt” kỳ quái. Sibiu nằm ở Transylvania, một...Xem thêm
Lăng Ông Bà Chiểu và giai thoại về vị tổng trấn tài đức
Tả quân Lê Văn Duyệt (1764 – 1832) là một trong Ngũ hổ tướng thành Gia Định. Là người hai lần làm Tổng trấn Gia Định thành, ông có công lớn trong việc mở mang bờ cõi, phát triển vùng đất Nam...Xem thêm
Thanh Hóa: Phục dựng giếng Tiên ở chùa Báo Ân
Giếng Tiên hàng trăm năm tuổi trong khuôn viên chùa Báo Ân (xã Thiệu Vân, TP.Thanh Hóa) vừa được chư Tăng, Phật tử chung tay phục dựng, cải tạo và nâng cấp. Phối cảnh tổng thể giếng Tiên ở chùa...Xem thêm
Công bố quyết định công nhận bảo vật quốc gia cửa võng đình Thổ Hà
Bảo vật quốc gia cửa võng đình Thổ Hà là hiện vật gốc, độc bản với những mảng trang trí chạm khắc vẫn còn nguyên vẹn, dù đã có tuổi đời hơn 300 năm lịch sử. Ngày 24/3, huyện Việt Yên (tỉnh...Xem thêm
Những chuyện ‘thâm cung’ thời kháng Pháp thế kỷ 19: Bước đường cùng của Đề đốc
Đề đốc Lê Trực lâm vào tình thế vô cùng nan giải, nhưng ông vẫn giữ một lòng trung nghĩa với vua Hàm Nghi. Ông rút sâu hơn vào rừng núi, vừa tìm cách bảo vệ nhà vua, lúc bấy giờ đang trú ở thượng...Xem thêm
Câu sấm truyền khiến Tần Thủy Hoàng gấp rút xây dựng Vạn Lý Trường Thành
Nhắc đến Vạn Lý Trường Thành không thể không nhắc tới Tần Thủy Hoàng – người đặt nền móng cho “bức tường mười ngàn dặm” này. Tương truyền rằng, sau khi thống nhất giang sơn vào...Xem thêm
Ninh Thuận: Phát triển du lịch gắn với phát huy các giá trị văn hóa
Ninh Thuận tập trung bảo tồn và phát huy giá trị các loại hình di tích, lễ hội, văn nghệ dân gian, sản phẩm làng nghề truyền thống tiêu biểu của các dân tộc nhằm tạo lợi thế để phát triển du...Xem thêm
Những chuyện ‘thâm cung’ thời kháng Pháp thế kỷ 19: Sự hy sinh anh dũng của nghĩa sĩ Nguyễn Phạm Tuân
Ngày 5.7.1885, phụ chánh đại thần Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi xuất bôn khỏi kinh thành Huế thì chỉ sau hơn một tuần lễ, nhà vua đã ban hịch Cần Vương, kêu gọi những người yêu nước tham gia cuộc...Xem thêm