Ý nghĩa thâm thúy sau tên gọi địa danh Quảng Ngãi

10:05 | 17/05/2021

Quảng Ngãi vốn thuộc phủ Tư Nghĩa, thừa tuyên Quảng Nam, được hình thành sau khi nhà Lê mở rộng bờ cõi về phía Nam. Tên gọi địa danh Quảng Ngãi mang ý nghĩa gì?


Nằm ở khu vực Nam Trung Bộ, tỉnh Quảng Ngãi là một địa phương giàu truyền thống lịch sử và cũng là một vùng đất có nhiều thắng cảnh. Tên gọi địa danh Quảng Ngãi hàm chứa một ý nghĩa sâu xa mà không phải ai cũng biết. Ảnh: Thành phố Quảng Ngãi nhìn từ núi Thiên Ấn.
Năm 1776, phủ Quảng Nghĩa được nhà Tây Sơn đổi thành Hòa Nghĩa, rồi năm 1803 lại được nhà Nguyễn đổi lại thành Quảng Nghĩa. Ảnh: Ruộng muối Sa Huỳnh, Quảng Ngãi.
Ngược dòng lịch sử, Quảng Ngãi vốn thuộc phủ Tư Nghĩa, thừa tuyên Quảng Nam, được hình thành sau khi nhà Lê mở rộng bờ cõi về phía Nam. Năm 1602, phủ Tư Nghĩa đổi thành phủ Quảng Nghĩa. Ảnh: Đồng lúa ở Đức Phổ, Quảng Ngãi.
Trong tên gọi Quảng Nghĩa, chữ “Quảng” nghĩa là “rộng lớn”, còn Nghĩa “nghĩa khí”. “Quảng Nghĩa” có thể được hiểu là một miền đất tràn đầy nghĩa khí. Ảnh: Quang cảnh trên núi Phú Thọ, một danh thắng của Quảng Ngãi.
Đầu tiên, việc đổi từ “Nghĩa” thành “Ngãi” có thể là do kiêng huý liên quan đến triều Nguyễn. Tuy nhiên, đọc lại sử sách không thấy có nhân vật nào của hoàng tộc Nguyễn mang tên Nghĩa ở giai đoạn này. Ảnh: Chùa Thiên Ấn ở Quảng Ngãi.
Năm 1832, từ những vùng đất thuộc phủ Quảng Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi chính thức được thành lập. Vì sao tên gọi Quảng Nghĩa chuyển thành Quảng Ngãi, sử sách không ghi rõ. Xung quanh vấn đề này có nhiều quan điểm khác nhau. Ảnh: Cổ Lũy cô thôn, một thôn xóm cổ ở Quảng Ngãi.
Vì vậy, cách lý giải hợp lý hơn là từ “Nghĩa” đã chuyển thành “Ngãi” do sự biến âm từ các phương ngữ Nam Trung Bộ. Theo đó, chữ “Nghĩa” ở nhiều nơi thuộc vùng này đọc thành “Ngữa”, rồi “Ngỡ”, sau biến thành “Ngỡi”… Ảnh: Bệnh xá Đặng Thùy Trâm ở Quảng Ngãi.
Dù sự thật như thế nào thì tinh thần “Quảng Nghĩa” vẫn luôn được người Quảng Ngãi duy trì qua các thời kỳ lịch sử. Nhiều gương mặt lỗi lạc của nước Việt có sự nghiệp gắn với mảnh đất này. Ảnh: Mộ nhà yêu nước Huỳnh Thúc Kháng trên núi Thiên Ấn, Quảng Ngãi.
Người dân đọc “Ngỡi” mà không biết phải viết như thế nào vì trong từ vựng Hán – Việt không có từ “Ngỡi”, cuối cùng ký âm ra thành “Ngãi”. Từ đó có tên gọi địa danh Quảng Ngãi như ngày nay. Ảnh: Tháp nước cổ ở thành phố Quảng Ngãi.

 

 Tổng hợp

Video hay


Cùng chuyên mục

ĐẮK LẮC: Thành phố Buôn Ma Thuột chú trọng phát triển du lịch cộng đồng

ĐẮK LẮC: Thành phố Buôn Ma Thuột chú trọng phát triển du lịch cộng đồng

Bế mạc Festival “Về miền Ví, Giặm – Kết nối tinh hoa di sản”

Bế mạc Festival “Về miền Ví, Giặm – Kết nối tinh hoa di sản”

Hội thảo Quốc gia về “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh”

Hội thảo Quốc gia về “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh”

Thiếu tướng Hoàng Sâm – Người con ưu tú của quê hương Quảng Bình

Thiếu tướng Hoàng Sâm – Người con ưu tú của quê hương Quảng Bình

HÀ TĨNH: Có hay không việc xây dựng không theo quy hoạch, lấn chiếm đất tại Đền Truông Bát?

HÀ TĨNH: Có hay không việc xây dựng không theo quy hoạch, lấn chiếm đất tại Đền Truông Bát?

Kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam (18/11/1930 – 18/11/2024):  GẶP GỠ Ở ĐẠI THẠNH

Kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam (18/11/1930 – 18/11/2024): GẶP GỠ Ở ĐẠI THẠNH

Lễ khởi công xây nhà tình nghĩa và tặng quà cho các em học sinh dân tộc Bru – Vân Kiều

Lễ khởi công xây nhà tình nghĩa và tặng quà cho các em học sinh dân tộc Bru – Vân Kiều

Khai mạc Ngày hội Văn hoá, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc tại Lạng Sơn lần thứ XI

Khai mạc Ngày hội Văn hoá, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc tại Lạng Sơn lần thứ XI

Tia laser hé lộ thành phố bí mật của người Maya 3.000 năm tuổi với hơn 6.500 công trình

Tia laser hé lộ thành phố bí mật của người Maya 3.000 năm tuổi với hơn 6.500 công trình