Câu chuyện cái bè qua sông, lời dạy ý nghĩa của Đức Phật

10:29 | 03/10/2019

Một trong những bài giảng nổi tiếng nhất của Đức Phật là câu chuyện về cái bè qua sông, với những hàm ý vô cùng sâu sắc.


Một hôm, Đức Phật ngồi trò chuyện cùng các môn đồ của mình. Ngài kể cho họ về chuyện một người đàn ông muốn qua sông song lại bị kẹt lại ở trên bờ.

Hãy trân trọng từng khoảnh khắc giữa ta và họ. Nhưng đến một lúc nào đó, khi ta và họ không còn đi chung trên một con đường, thì đừng níu kéo, đừng giành giật hay đau khổ vật vã, mà hãy để họ đi con đường của họ, tạm biệt họ đúng lúc và chúc họ lên đường bình an. Đó mới là hành động nên làm, tốt cho người, cũng tốt cho ta.

Ở bờ bên này đang có một hiểm nguy lớn đang chờ ông ta. Ở bờ sông bên kia thì rất an toàn. Nhưng chẳng có cây cầu hay chiếc phà nào để qua sông. Vậy phải làm sao?

Ngẫm nghĩ một hồi, người đàn ông một bờ sông đã đi nhặt những cành củi, lá cây và dây leo, rồi với sự khéo léo của mình, ông ta đã có thể đan thành một chiếc bè. Lấy tay và chân làm mái chèo, cuối cùng ông ta cũng đã có thể qua sông, thoát khỏi bên bờ sông đầy hiểm nguy để đi đến một nơi an toàn.

Đức Phật hỏi các môn đồ, “Theo các ngươi, sau khi qua sông rồi, người đàn ông sẽ nghĩ gì và làm gì? Phải chăng ông ta sẽ cho rằng, cái bè rất hữu ích khi đã giúp ông ta qua được cửa ải nguy hiểm, nên ông ta sẽ đeo nó trên lưng để tiếp tục cuộc hành trình trên đất liền?”

Nghe thấy vậy, các môn đồ đều cho rằng, cái bè quả thật rất hữu ích khi đưa ông ta qua sông, nhưng đeo nó trên lưng để đi lại trên đất liền thì có vẻ lại không phải là ý tưởng sáng suốt cho lắm.

“Phải vậy không?”, Đức Phật hỏi lại. “Nếu ông ta cẩn thận để lại chiếc bè bên bờ sông thì sao?”

Các môn đồ đều đồng tình rằng, “Đó đúng là một thái độ đúng đắn. Giờ đây chiếc bè đối với ông ta là vô tác dụng, ông ta nên biết buông bỏ, đặt nó bên bờ sông để nó có thể giúp ích cho những người khác”.

Qua câu chuyện về chiếc bè qua sông, Đức Phật đã khéo léo dạy cho chúng sinh bài học về việc buông bỏ những vật chất không còn cần thiết với ta để giúp đỡ những người thực sự cần đến nó, để tạo ra một thế giới tốt đẹp không có lòng tham ngự trị, vì lòng tham sẽ kéo theo tất cả những thói hư tật xấu, những việc ác, việc hại người.

Đến lúc này Đức Phật mới hỏi lại tất cả: “Chẳng phải trong các ngươi, vẫn có những người giữ lại bên mình những thứ mà bản thân đã không còn cần đến nữa ư? Chẳng phải vì tiếc của, vì lòng tham và sự ích kỷ mà các ngươi vẫn không muốn tặng lại cho người khác hay sao?

Nên nhớ, của cải vật chất chỉ là vật ngoài thân, chỉ có thể giúp chúng ta vào một lúc nào đó trong đời, giống như chiếc phà kia thôi, chứ không phải những thứ để ta chiếm giữ đời đời kiếp kiếp.

Càng biết buông bỏ đúng lúc thì càng có nhiều người được giúp đỡ, và chính bản thân ta cũng được giải thoát khỏi gánh nặng, tâm tư trở nên nhẹ nhõm và thoải mái, không vướng bận”.

Đến lúc này Đức Phật mới hỏi lại tất cả: “Chẳng phải trong các ngươi, vẫn có những người giữ lại bên mình những thứ mà bản thân đã không còn cần đến nữa ư? Chẳng phải vì tiếc của, vì lòng tham và sự ích kỷ mà các ngươi vẫn không muốn tặng lại cho người khác hay sao?

Nên nhớ, của cải vật chất chỉ là vật ngoài thân, chỉ có thể giúp chúng ta vào một lúc nào đó trong đời, giống như chiếc phà kia thôi, chứ không phải những thứ để ta chiếm giữ đời đời kiếp kiếp.

Càng biết buông bỏ đúng lúc thì càng có nhiều người được giúp đỡ, và chính bản thân ta cũng được giải thoát khỏi gánh nặng, tâm tư trở nên nhẹ nhõm và thoải mái, không vướng bận”.

Lời bàn: Qua câu chuyện về chiếc bè qua sông, Đức Phật đã khéo léo dạy cho chúng sinh bài học về việc buông bỏ những vật chất không còn cần thiết với ta để giúp đỡ những người thực sự cần đến nó, để tạo ra một thế giới tốt đẹp không có lòng tham ngự trị, vì lòng tham sẽ kéo theo tất cả những thói hư tật xấu, những việc ác, việc hại người.

Song, chiếc bè mà Đức Phật nói đến không chỉ là yếu tố vật chất, mà còn là những con người, những mối quan hệ, những suy nghĩ, thành kiến trói buộc ta, khiến ta luôn thấy ngột ngạt trong cuộc sống.

Con người thường có xu hướng quen và gắn bó với những thứ ở bên mình một thời gian, và dù chúng có trở nên xấu đi, trở thành gánh nặng với bản thân thì họ cũng không nỡ bỏ đi. Họ cố gắng níu kéo, cố gắng gìn giữ, và đau khổ, suy sụp khi mọi chuyện không theo ý mình.

Nên nhớ con người hay mối quan hệ nào cũng có thể giống như một chiếc bè với ta mà thôi. Họ có thể gắn bó với chúng ta trong một khoảng thời gian nhất định trong cuộc sống.

Hãy trân trọng từng khoảnh khắc giữa ta và họ. Nhưng đến một lúc nào đó, khi ta và họ không còn đi chung trên một con đường, thì đừng níu kéo, đừng giành giật hay đau khổ vật vã, mà hãy để họ đi con đường của họ, tạm biệt họ đúng lúc và chúc họ lên đường bình an. Đó mới là hành động nên làm, tốt cho người, cũng tốt cho ta.

Hãy trân trọng từng khoảnh khắc giữa ta và họ. Nhưng đến một lúc nào đó, khi ta và họ không còn đi chung trên một con đường, thì đừng níu kéo, đừng giành giật hay đau khổ vật vã, mà hãy để họ đi con đường của họ, tạm biệt họ đúng lúc và chúc họ lên đường bình an. Đó mới là hành động nên làm, tốt cho người, cũng tốt cho ta.

Qua câu chuyện về chiếc bè qua sông, Đức Phật đã khéo léo dạy cho chúng sinh bài học về việc buông bỏ những vật chất không còn cần thiết với ta để giúp đỡ những người thực sự cần đến nó, để tạo ra một thế giới tốt đẹp không có lòng tham ngự trị, vì lòng tham sẽ kéo theo tất cả những thói hư tật xấu, những việc ác, việc hại người.

Song, chiếc bè mà Đức Phật nói đến không chỉ là yếu tố vật chất, mà còn là những con người, những mối quan hệ, những suy nghĩ, thành kiến trói buộc ta, khiến ta luôn thấy ngột ngạt trong cuộc sống.

Con người thường có xu hướng quen và gắn bó với những thứ ở bên mình một thời gian, và dù chúng có trở nên xấu đi, trở thành gánh nặng với bản thân thì họ cũng không nỡ bỏ đi. Họ cố gắng níu kéo, cố gắng gìn giữ, và đau khổ, suy sụp khi mọi chuyện không theo ý mình.

Nên nhớ con người hay mối quan hệ nào cũng có thể giống như một chiếc bè với ta mà thôi. Họ có thể gắn bó với chúng ta trong một khoảng thời gian nhất định trong cuộc sống.

Hãy trân trọng từng khoảnh khắc giữa ta và họ. Nhưng đến một lúc nào đó, khi ta và họ không còn đi chung trên một con đường, thì đừng níu kéo, đừng giành giật hay đau khổ vật vã, mà hãy để họ đi con đường của họ, tạm biệt họ đúng lúc và chúc họ lên đường bình an. Đó mới là hành động nên làm, tốt cho người, cũng tốt cho ta.

 

Theo: Thư viện hoa sen

Video hay

Cùng chuyên mục

“Lòng yêu nước” cần những biểu hiện tôn nghiêm, đúng mực, đúng chỗ

“Lòng yêu nước” cần những biểu hiện tôn nghiêm, đúng mực, đúng chỗ

Tiến sỹ, đại tá Nguyễn Thanh Liêm giữ chức vụ Giám đốc Công an tỉnh Quảng Bình

Tiến sỹ, đại tá Nguyễn Thanh Liêm giữ chức vụ Giám đốc Công an tỉnh Quảng Bình

Trần Nhuận Minh: CHÙM THƠ PHÓNG VIÊN

Trần Nhuận Minh: CHÙM THƠ PHÓNG VIÊN

Thủ tướng chung vui lễ khai giảng tại ngôi trường đặc biệt của Thủ đô

Thủ tướng chung vui lễ khai giảng tại ngôi trường đặc biệt của Thủ đô

Thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi ngành giáo dục nhân dịp khai giảng

Thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi ngành giáo dục nhân dịp khai giảng

EduCom vinh dự nhận giải thưởng Top 10 Thương hiệu tiêu biểu Châu Á – Thái Bình Dương 2024

EduCom vinh dự nhận giải thưởng Top 10 Thương hiệu tiêu biểu Châu Á – Thái Bình Dương 2024

Trao học bổng cho trẻ em nghèo tại Làng trẻ em mồ côi Hà Tĩnh

Trao học bổng cho trẻ em nghèo tại Làng trẻ em mồ côi Hà Tĩnh

Hành trình đến với danh hiệu Hoa hậu Nhân ái của doanh nhân Nguyễn Thị Phương

Hành trình đến với danh hiệu Hoa hậu Nhân ái của doanh nhân Nguyễn Thị Phương

NEU INTERNSHIP DAY 2024: Tìm kiếm cơ hội thực tập cho các bạn sinh viên

NEU INTERNSHIP DAY 2024: Tìm kiếm cơ hội thực tập cho các bạn sinh viên