Những bức ảnh giá trị về miền Nam Việt Nam thế kỷ 19

Những bức ảnh giá trị về miền Nam Việt Nam thế kỷ 19

Ảnh nằm trong tác phẩm “Nam Kỳ và cư dân: Các tỉnh miền Đông”, do J. C. Baurac – bác sĩ thuộc địa người Pháp từng đến Việt Nam vào thế kỷ 19 – thực hiện. Sách được giới thiệu...
Xem thêm

Những hình ảnh quý về lễ hội làng Di Trạch đầu thế kỷ XX

Những hình ảnh quý về lễ hội làng Di Trạch đầu thế kỷ XX

Xã Di Trạch nằm trên vùng đất cổ, có truyền thống văn hóa lâu đời, trong đó lễ hội truyền thống có những nét đặc sắc riêng, đó là biểu diễn văn nghệ trước cửa đình. Những hoạt động này...
Xem thêm

Độc đáo nghệ thuật trang trí trên bia đá chùa Bóng

Độc đáo nghệ thuật trang trí trên bia đá chùa Bóng

Trang trí bia đá là một cách làm đẹp dùng các họa tiết trang trí như rồng, phượng, vân mây, hoa lá, dây leo, con vật… để chạm khắc lên bia. Trải qua các triều đại trong lịch sử đều có những dấu...
Xem thêm

Bổ dụng sinh viên thời xưa

Bổ dụng sinh viên thời xưa

“Đại Việt sử ký toàn thư” cho biết, đời vua Lê Nhân Tông, năm Thái Hòa thứ 7 (1449), bổ giám sinh làm chuyển vận phó sứ các lộ. Giám sinh bổ làm quan huyện bắt đầu từ đấy. Lễ Xướng danh cử...
Xem thêm

Đại tướng quân và viên hạ sĩ

Đại tướng quân và viên hạ sĩ

“Cho đến trước những ngày tháng 7 năm 2001, mỗi lần đi qua số nhà 30 Hoàng Diệu, tôi vẫn được nghe bạn bè thì thầm: Đại tướng ở nơi đây. Chỉ vậy thôi mà đã tim đập bồi hồi. Nhiều khi...
Xem thêm

Nô tỳ duy nhất nào trong sử Việt bất ngờ trở thành vương phi?

Nô tỳ duy nhất nào trong sử Việt bất ngờ trở thành vương phi?

Từ thân phận nô tỳ, bà Lê Thị Thanh đã bất ngờ trở thành cung phi nước Việt. Theo sách “Kể chuyện chốn hậu cung”, lịch sử phong kiến Việt Nam từng xuất hiện một người phụ nữ có số...
Xem thêm

Những giai thoại kỳ bí ‘Lưỡng quốc Đình nguyên Thám hoa’ duy nhất trong sử Việt

Những giai thoại kỳ bí ‘Lưỡng quốc Đình nguyên Thám hoa’ duy nhất trong sử Việt

Năm ấy, triều Lê không lấy Trạng nguyên, Bảng nhãn nên Phan Kính được vua phê chuẩn Đình nguyên Thám hoa. Mến tài, vua Càn Long nhà Thanh phong ông là “Lưỡng quốc Đình nguyên Thám hoa”. Tượng thờ Lưỡng...
Xem thêm

Lào Cai: Mở lại đền Bảo Hà – Di tích lịch sử quốc gia trên thượng nguồn sông Hồng

Lào Cai: Mở lại đền Bảo Hà – Di tích lịch sử quốc gia trên thượng nguồn sông Hồng

Sau một thời gian tạm đóng cửa để phòng chống dịch bệnh Covid-19, Ban Quản lý di tích lịch sử đền Bảo Hà (tỉnh Lào Cai) vừa có thông báo sẽ mở cửa trở lại đón khách tới đền từ 00 giờ ngày...
Xem thêm

Dương Tự Minh: Vị Phò mã lang hai lần được nhà Lý gả công chúa

Dương Tự Minh: Vị Phò mã lang hai lần được nhà Lý gả công chúa

Vào thời nhà Lý, vùng biên giới phía bắc rất bất ổn. Đây là vùng đất thuộc về người Tày, người Nùng và người Thái do các tù trưởng đứng đầu. Để chống lại việc lấn đất của nhà Tống,...
Xem thêm

Lưu dấu thời gian ở thành cổ Diên Khánh

Lưu dấu thời gian ở thành cổ Diên Khánh

Ngoài kinh thành Huế, ở miền Trung có thành Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa là ngôi thành cổ còn tương đối nguyên vẹn so với kiến trúc ban đầu. Theo Trung tâm Quản lý di tích và danh lam thắng cảnh tỉnh Khánh...
Xem thêm

Ảnh hiếm về các tòa thành ở Việt Nam thế kỷ 19

Ảnh hiếm về các tòa thành ở Việt Nam thế kỷ 19

Loạt ảnh hiếm về các tòa thành cổ ở miền Bắc Việt Nam những năm 1883-1886 do bác sĩ Charles-Édouard Hocquard chụp, được in trong cuốn “Xứ Bắc Kỳ” (Le Tonkin). Cổng thành Bắc Ninh, Việt Nam cuối...
Xem thêm

“Phố cổng làng” Thụy Khuê – nét duyên quê giữa lòng Hà Nội

“Phố cổng làng” Thụy Khuê – nét duyên quê giữa lòng Hà Nội

Một ngày lang thang ở Hà Nội, giữa ồn ào phố xá, bạn sẽ thấy bất ngờ khi trên con phố Thụy Khuê, xen lẫn với những cao tầng hiện đại, vẫn còn đó những cổng làng cổ kính, rêu phong, mà thoạt...
Xem thêm

Sửng sốt trước cảnh ‘nóng’ trên tranh tường từ cách đây 2.000 năm

Sửng sốt trước cảnh ‘nóng’ trên tranh tường từ cách đây 2.000 năm

Một triển lãm giới thiệu những bức tranh tường khắc họa cảnh “nóng” được thực hiện từ cách đây 2.000 năm đang rất thu hút sự quan tâm. Triển lãm này sẽ giới thiệu các bức tranh tường nóng...
Xem thêm

Bí ẩn lai lịch phi phàm của bài thơ Thần: ‘Nam quốc sơn hà’

Bí ẩn lai lịch phi phàm của bài thơ Thần: ‘Nam quốc sơn hà’

Bài thơ “Nam quốc sơn hà” gắn liền với 2 chiến tích lẫy lừng đánh đuổi quân Tống. Mỗi lần nó vang lên, quân Tống thảy đều kinh hồn bạt vía, bỏ chạy toán loạn… Điều đặc biệt là lai lịch...
Xem thêm

Người đặt nền móng cho một nền văn hóa dân tộc

Người đặt nền móng cho một nền văn hóa dân tộc

Khi bàn về văn hóa chúng ta không thể không nhắc đến Nguyễn Trãi, một thiên tài lỗi lạc về quân sự, ông đã giúp Lê Lợi đánh đuổi ngoại xâm, xây dựng Tổ Quốc độc lập và thống nhất. Nhưng...
Xem thêm

Vị hoàng đế nào chỉ trị vì đất nước trong 20 phút?

Vị hoàng đế nào chỉ trị vì đất nước trong 20 phút?

Lên ngôi chỉ 20 phút trước khi nhường lại cho người khác, vị hoàng đế này có thời gian trị vì ngắn nhất trong lịch sử. Theo History, vua Louis XIX của Pháp đi vào lịch sử nhân loại với kỷ lục ngồi...
Xem thêm

Trước khi Từ Hi qua đời, bà ta đã tìm thấy ‘100 đứa con’

Trước khi Từ Hi qua đời, bà ta đã tìm thấy ‘100 đứa con’

Là một nữ quan trong lịch sử phong kiến ​​Trung Quốc, Từ Hi đã làm rất nhiều điều phi lý trong suốt cuộc đời của mình. Ngay cả khi đã chết, để thỏa mãn nguyện vọng cá nhân, bà ta vẫn bức...
Xem thêm

Tiết tháo và cuộc đời của cụ Nguyễn Đình Chiểu

Tiết tháo và cuộc đời của cụ Nguyễn Đình Chiểu

Hỡi ai! Lẳng lặng mà nghe, Dữ răn việc trước, lành dè thân sau: Trai thì trung hiếu làm đầu, Gái thì tiết hạnh, là câu trau mình. Bốn câu thơ nói trên đã trở thành ca dao, thành ngạn ngữ, được phổ...
Xem thêm

Những đội kỳ binh xuất hiện trong sử Việt

Những đội kỳ binh xuất hiện trong sử Việt

Trong chiều dài sử Việt, cha ông ta cũng tận dụng khả năng của con người cũng như động vật để thành lập những đội kỳ binh, có tác dụng rất lớn trong các cuộc chiến đánh đuổi ngoại bang hay các...
Xem thêm

Pháp trả lại 15 tác phẩm nghệ thuật bị đánh cắp từ người Do Thái trong Thế chiến thứ hai

Pháp trả lại 15 tác phẩm nghệ thuật bị đánh cắp từ người Do Thái trong Thế chiến thứ hai

Hôm thứ Ba (15/2), thượng viện Pháp đã thông qua một điều luật cho phép các bảo tàng trả lại 15 tác phẩm nghệ thuật bị cướp bóc từ người Do Thái trong Thế chiến thứ hai mà nước này đang nắm...
Xem thêm

Dấu tích một thuở vàng son của nhà Hậu Lê ở Thanh Hóa

Dấu tích một thuở vàng son của nhà Hậu Lê ở Thanh Hóa

Sau khi đánh đuổi giặc Minh, lên ngôi hoàng đế và đóng đô ở Thăng Long, vua Lê Thái Tổ đã cho xây dựng các kiến trúc điện, miếu… ở Lam Kinh, làm nơi ở của các vua Lê khi về quê và nơi yên nghỉ...
Xem thêm

Chuyện Trời và người cùng cảnh tỉnh nhà Mạc

Chuyện Trời và người cùng cảnh tỉnh nhà Mạc

Cuối thời Lê Sơ, các tôn thất nhà Lê lập cát cứ tranh giành ngôi Vua, đất nước loạn lạc. Nhà Lê phải dựa vào Mạc Đăng Dung chinh chiến khắp nơi để đánh dẹp mới giữ được Hoàng vị. Năm 1527,...
Xem thêm

Người Việt xưa thi võ như thế nào?

Người Việt xưa thi võ như thế nào?

Nước Việt ta có một lịch sử không mấy an bình, triều đại nào cũng có chuyện binh đao, vậy nên người Việt xưa có truyền thống trọng võ. Mặc dù vậy, việc thi võ ra đời muộn hơn thi văn rất nhiều. Nhiều...
Xem thêm

5 nét văn hóa lịch sự ở nước này nhưng bất lịch sự ở nước khác

5 nét văn hóa lịch sự ở nước này nhưng bất lịch sự ở nước khác

Khi đến một đất nước khác, việc đầu tiên bạn phải làm là tìm hiểu văn hóa của nước đó. Người dân địa phương sẽ khó có thể thông cảm cho cách cư xử không hợp văn hóa dù bạn là người...
Xem thêm

An Nhơn – một danh xưng, một niềm tự hào!

An Nhơn – một danh xưng, một niềm tự hào!

Ai ai cũng được sinh ra và lớn lên từ một vùng đất, ai ai cũng có quê cha đất tổ, quê hương bản quán. Nhưng không phải quê hương bản quán nào cũng như nhau nên niềm tự hào dành cho quê hương ở mỗi...
Xem thêm

Nguồn gốc của cách nói ‘Ngàn cân treo sợi tóc’

Nguồn gốc của cách nói ‘Ngàn cân treo sợi tóc’

Trong cuộc sống hàng ngày, trong phim ảnh hay các tác phẩm văn học, khi gặp tình huống vô cùng nguy cấp người ta thường dùng câu nói “Ngàn cân treo sợi tóc” để hình dung. Vậy câu nói này có nguồn gốc...
Xem thêm