Tin hot

‘Ngàn xưa âm vọng’ – Tiếng gọi từ di sản văn hóa tuồng cổ

‘Ngàn xưa âm vọng’ – Tiếng gọi từ di sản văn hóa tuồng cổ

Sáng 28/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức thực hiện “Ngàn xưa âm vọng” tại Thanh Bình Từ Đường góp phần quảng bá hình ảnh di sản văn hóa cố đô Huế tới đông đảo du khách trong và ngoài nước. Nằm trong chuỗi hoạt động đồng hành, hưởng ứng Tuần lễ Festival mùa hè tại Huế 2022 chương trình sự kiện nghệ thuật Tuồng Huế ‘‘Ngàn...
Xem thêm

Lạc Đạo: Sản sinh ‘chân nho – đại thủ bút’

Lạc Đạo: Sản sinh ‘chân nho – đại thủ bút’

Giàng Nhả Trần - 27/06/2022

Không chỉ nổi tiếng với rượu ngon, Lạc Đạo còn được biết đến là đất học với 11 đại khoa. Trong đó, có một Trạng nguyên nổi danh với lời châu phê của vua: Chân nho – đại thủ bút. Lạc...
Xem thêm

Truyện ngắn: Món quà của mẹ

Truyện ngắn: Món quà của mẹ

Giàng Nhả Trần - 26/06/2022

Mỗi cái đám cưới, bà lại già đi, mái tóc bạc hơn, da cũng nhăn nheo thêm vài phần. Sau khi kết hôn, ba cô con gái giống như diều no gió bị cắt dây bay cao bay mãi, rất ít khi về nhà thăm mẹ, mặc dù...
Xem thêm

Khắc khoải… phận tuồng

Khắc khoải… phận tuồng

Giàng Nhả Trần - 25/06/2022

Được biết đến là loại hình nghệ thuật sân khấu độc đáo, tuồng từng có một thời kỳ hoàng kim với những vở diễn được hàng nghìn khán giả đón xem. Tuy nhiên, nghệ thuật tuồng bây giờ đang...
Xem thêm

Nhiều tranh của cố họa sĩ Bùi Xuân Phái lần đầu công bố trước công chúng

Nhiều tranh của cố họa sĩ Bùi Xuân Phái lần đầu công bố trước công chúng

Giàng Nhả Trần - 25/06/2022

Người họa sĩ tài ba của nền mỹ thuật Việt Nam nửa sau thế kỷ XX qua đời vào năm 1988, nhưng tranh và tầm vóc của ông còn mãi trong lòng người yêu nghệ thuật, yêu Hà Nội và yêu Bùi Xuân Phái. Nhân...
Xem thêm

Cấm binh – Những vệ sĩ của vua

Cấm binh – Những vệ sĩ của vua

Giàng Nhả Trần - 23/06/2022

Thời xưa, bảo vệ kinh thành, bảo vệ nhà vua đều gọi là cấm binh, nhưng biên chế, tổ chức mỗi thời mỗi khác.   Đội Cấm vệ binh Cung đình Huế trong Lễ đăng quang của vua Bảo Đại năm 1926. Ảnh...
Xem thêm

“Đằng sau mặt báo – Hồi ký chân dung báo chí Việt buổi ban đầu đến năm 1945”

“Đằng sau mặt báo – Hồi ký chân dung báo chí Việt buổi ban đầu đến năm 1945”

Giàng Nhả Trần - 22/06/2022

NXB Tổng hợp TP HCM vừa giới thiệu ấn phẩm “Đằng sau mặt báo – Hồi ký chân dung báo chí Việt buổi ban đầu đến năm 1945” của tác giả Trần Đình Ba nhân dịp kỷ niệm ngày Báo chí Cách mạng...
Xem thêm

Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người thầy vĩ đại của Báo chí Cách mạng Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người thầy vĩ đại của Báo chí Cách mạng Việt Nam

Giàng Nhả Trần - 21/06/2022

Không chỉ là một lãnh tụ chính trị kiệt xuất, một danh nhân văn hóa của nhân loại, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là một nhà báo vĩ đại. Từ những viên gạch đầu tiên Người xây dựng cho nền Báo chí...
Xem thêm

Nhà báo trước thách thức thời đại

Nhà báo trước thách thức thời đại

Giàng Nhả Trần - 21/06/2022

Báo chí Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển sôi động và có nhiều đổi mới. Thực tiễn của đời sống báo chí hiện đại mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng có không ít khó khăn, thách thức cho đội...
Xem thêm

Tấm lòng thiện nguyện của những nữ nhà báo

Tấm lòng thiện nguyện của những nữ nhà báo

Giàng Nhả Trần - 20/06/2022

Không ngơi nghỉ sau khi về hưu, các nữ nhà báo của câu lạc bộ nhà báo nữ việt nam tiếp tục lăn xả với công việc thiện nguyện. Những chuyến đi xa – gần của họ không chỉ để đến với những...
Xem thêm

Nội dung và nghệ thuật trong cuốn tự truyện “Đi tìm một vì sao”

Nội dung và nghệ thuật trong cuốn tự truyện “Đi tìm một vì sao”

Giàng Nhả Trần - 17/06/2022

Cuốn tự truyện “Đi tìm một vì sao” của tác giả Phạm Quang Nghị đã cung cấp nội dung thông tin phong phú, chân thực, đề cập đến một khoảng thời gian dài của lịch sử Việt Nam khoảng 60 năm và...
Xem thêm

Festival Huế 2022: Sẵn sàng cho ‘bữa tiệc’ văn hóa nghệ thuật hấp dẫn

Festival Huế 2022: Sẵn sàng cho ‘bữa tiệc’ văn hóa nghệ thuật hấp dẫn

Giàng Nhả Trần - 16/06/2022

Sau thời gian dài chờ đợi vì ảnh hưởng của dịch COVID-19, Tuần lễ cao điểm Festival Huế chủ đề “Di sản văn hóa với Hội nhập và Phát triển” sẽ khai mạc ngày 25/6. Đến nay, cơ sở vật...
Xem thêm

Kinh Diên – trường học dành riêng cho nhà vua

Kinh Diên – trường học dành riêng cho nhà vua

Giàng Nhả Trần - 14/06/2022

Thời xưa, việc đào tạo thái tử hay vua trẻ rất được chú trọng, triều đình lập ra tòa Kinh Diên dành riêng cho việc dạy dỗ nhà vua.   Tự Đức được đánh giá là ông vua hay chữ nhất triều Nguyễn. Chính...
Xem thêm

Văn hoá bản địa được đánh thức trên đỉnh trời

Văn hoá bản địa được đánh thức trên đỉnh trời

Giàng Nhả Trần - 14/06/2022

Đến với Fansipan những ngày này, du khách sẽ đắm chìm trong những vũ điệu huyền diệu của show diễn nghệ thuật “Chuyện tình Đỗ Quyên”. Nên, đỉnh trời không chỉ là nơi để ngắm nhìn thiên nhiên...
Xem thêm

Trạng nguyên cuối cùng và nghi án ‘ưu ái người nhà chúa’

Trạng nguyên cuối cùng và nghi án ‘ưu ái người nhà chúa’

Giàng Nhả Trần - 14/06/2022

Khoa thi năm Bính Thìn (1736) đời vua Lê Ý Tông, Trịnh Tuệ đỗ Trạng nguyên và là người cuối cùng có được học vị này.  Di tích núi Voi – nơi có đền thờ Trạng nguyên Trịnh Tuệ. Sau khoa thi năm 1736,...
Xem thêm

Di sản văn hóa phi vật thể miền núi phía Bắc: Bảo tồn và phát huy giá trị

Di sản văn hóa phi vật thể miền núi phía Bắc: Bảo tồn và phát huy giá trị

Giàng Nhả Trần - 13/06/2022

Chuyên gia cho rằng, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa chính là yêu nước, làm phong phú, đa dạng cho văn hóa Việt Nam. Đồng thời tạo ra sức đề kháng chống lại sự xâm nhập của văn hóa ngoại lai.   Pôồn...
Xem thêm

Địa linh Liêu Xá, chung đúc nhân kiệt

Địa linh Liêu Xá, chung đúc nhân kiệt

Giàng Nhả Trần - 13/06/2022

Thuộc “ngũ Liêu” nổi danh đất Sơn Nam xưa, Liêu Xá được coi là vùng địa linh nhân kiệt, sản sinh ra nhiều nhân tài anh tú.   Vùng đất địa linh Liêu Xá đã sản sinh hàng chục vị đại khoa. Ảnh...
Xem thêm

Lần đầu tiên, thơ Nguyễn Du được thể hiện dưới hình thức artbook

Lần đầu tiên, thơ Nguyễn Du được thể hiện dưới hình thức artbook

Giàng Nhả Trần - 11/06/2022

Tập thơ “Ký mộng” của đại thi hào Nguyễn Du lần đầu tiên được thể hiện bằng artbook qua nét vẽ của họa sĩ trẻ Niayu, sẽ được ra mắt ngày 12/6 tới đây. “Ký mộng” là tác phẩm thuộc dòng...
Xem thêm

Trưng bày 32 phiên bản Kim ấn triều Nguyễn

Trưng bày 32 phiên bản Kim ấn triều Nguyễn

Giàng Nhả Trần - 11/06/2022

Hưởng ứng hoạt động Festival Huế 2022, ngày 10/6, tại lầu Ngũ Phụng ở Ngọ Môn (thành phố Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã khai mạc Triển lãm “Phiên bản Kim ấn triều Nguyễn”. Phiên...
Xem thêm

Độc đáo cây cầu ngói hơn 500 năm tuổi

Độc đáo cây cầu ngói hơn 500 năm tuổi

Giàng Nhả Trần - 09/06/2022

Mặc dù trải qua hơn 500 năm tồn tại, nhưng đến nay cầu ngói chợ Lương (xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) vẫn còn giữ nguyên được dáng vẻ ban đầu. Nếu như ở Ninh Bình có cầu ngói Phát...
Xem thêm

Họa sĩ trẻ hoài niệm cùng tranh nước

Họa sĩ trẻ hoài niệm cùng tranh nước

Giàng Nhả Trần - 09/06/2022

“Như một hoài niệm” mong muốn đưa công chúng ngược dòng thời gian đến những khung cảnh mơ hồ như một ảo ảnh – được thấm vào giấy rồi loan ra theo nước.   Yếu tố truyền thống luôn hiện...
Xem thêm

Ký ức mùi toóc, rơm khô

Ký ức mùi toóc, rơm khô

Giàng Nhả Trần - 08/06/2022

“Mùi toóc khô còn thơm lúa mùa qua”. Nhà thơ Trần Vàng Sao đã có câu thơ đẹp về toóc (rạ) như vậy. Mùi toóc là mùi lúa chín, là mùi bùn, mùi chua phèn và cả mùi của những giọt mồ hôi người...
Xem thêm

Con ngựa dưới chân thác

Con ngựa dưới chân thác

Giàng Nhả Trần - 08/06/2022

Tôi luôn cho rằng những con ngựa phi như bay trên thảo nguyên bao la luôn là hình ảnh đẹp, hấp dẫn bậc nhất, cả trong phim lẫn thực tế. Các VĐV tranh tài trên đường đua chung kết Giải đua ngựa truyền...
Xem thêm

Những danh tướng Việt giỏi thu phục nhân tâm

Những danh tướng Việt giỏi thu phục nhân tâm

Giàng Nhả Trần - 08/06/2022

Trong kho sách binh pháp cổ Trung Quốc lưu truyền và quen thuộc với người Việt, được cho là của Quỷ Cốc Tử Vương Hủ, có nói “Dùng tâm hệ trọng hơn dùng binh”.  Hình ảnh chàng trai làng Phù Ủng...
Xem thêm

Nhân 90 năm phong trào Thơ mới (1932 – 2022): Thi sĩ Quách Tấn – ngòi bút được rèn giũa

Nhân 90 năm phong trào Thơ mới (1932 – 2022): Thi sĩ Quách Tấn – ngòi bút được rèn giũa

Giàng Nhả Trần - 07/06/2022

Thi sĩ Quách Tấn (01/01/1910 – 21/12/1992), tự Đăng Đạo, hiệu Trường Xuyên; tiểu hiệu Định Phong, Cổ Bản Nhân, Thi Nại Thị, Cù Huân Khách, Lão Giữ Vườn…   Từ trái qua: Nhất Yến (nhà thơ Yến...
Xem thêm

Phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể

Phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể

Giàng Nhả Trần - 04/06/2022

Theo Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), năm 2001, lần đầu tiên loại hình di sản văn hóa phi vật thể chính thức được quy định trong Luật Di sản văn hóa, tạo bước chuyển biến lớn...
Xem thêm

Tái bản bộ sử đồ sộ ‘Đại Nam thực lục’

Tái bản bộ sử đồ sộ ‘Đại Nam thực lục’

Giàng Nhả Trần - 04/06/2022

Bộ sách lịch sử “Đại Nam thực lục” được tái bản lần thứ hai dày gần 10.000 trang, nhằm đáp ứng nhu cầu của đông đảo độc giả, các thư viện ở trong và ngoài nước. Ngày 2/6, tại Hà Nội,...
Xem thêm