Vài giai thoại về tể tướng Nguyễn Văn Giai
Nguyễn Văn Giai là một vị tể tướng thời Lê Trung Hưng, nổi tiếng thanh liêm, công cao khiến Chúa phải kiêng nể. Vào thế kỷ 16, thôn Phù Lưu Trường, huyện Thiên Lộc, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay...Xem thêm
Trần Quốc Toản không tử trận, uy vũ chấn động Trung Nguyên
“Hoài Văn thập tam chiến / Uy vũ chấn Trung Nguyên” là câu thơ ca ngợi Trần Quốc Toản. Theo nhiều gia phả họ Trần, Trần Quốc Toản không hề tử trận như sách sử nhầm lẫn, mà còn lập những chiến...Xem thêm
Ngũ hành và các triều đại trong lịch sử Việt Nam
Có rất nhiều học giả phương Đông từng giải thích cặn kẽ ngũ hành ứng với tiến trình lịch sử và uyên nguyên của các triều đại Trung Hoa cổ đại. Nhưng với lịch sử Việt Nam thì liệu điều này...Xem thêm
Vài tìm hiểu về quốc hiệu Việt Nam
Câu chuyện được biết tới phổ biến về quốc hiệu Việt Nam là chuyện vua Gia Long chọn quốc hiệu. Năm 1802, Nguyễn Vương Nguyễn Phúc Ánh thống nhất đất nước, lên ngôi Vua, hiệu là Gia Long. Song song...Xem thêm
Lâm vào tử địa buộc phải đánh cảm tử, nghĩa quân Lam Sơn lập kỳ tích
Bị liên quân Minh – Lan Xang đông và mạnh hơn rất nhiều vây chặt, nghĩa quân Lam Sơn lâm đường cùng buộc phải đánh cảm tử và đã lập kỳ tích đến khó tin trong trận Sách Khôi. Vua Lan Xang vốn là...Xem thêm
Nữ trạng nguyên duy nhất trong sử Việt
Thời xưa “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” được xem là việc của đàn ông, vì thế mà cảnh đèn sách đi thi của các sĩ tử thì tuyệt chỉ có nam giới, không hề có bóng nữ nhi nào. Chính vì thế...Xem thêm
Khương Công Phụ – vị hiền nhân người Việt làm tể tướng Trung Hoa
Vào triều đại nhà Đường của Trung Hoa, nước Việt vẫn đang nằm trong thời kỳ Bắc thuộc, nhưng không phải vì thế mà chúng ta thiếu đi nhân tài. Trong lịch sử có ghi chép về câu chuyện hai anh em họ...Xem thêm
Hai vùng đất phát đế vương nổi tiếng Việt Nam
Ở Việt Nam, nói đến đất đế vương thì phải kể tới vùng đất Thanh Hóa và Cao Bằng. Nếu Thanh Hóa được xem là đất “đế vương chung hội” bởi rất nhiều vua chúa trong lịch sử đều phát tích...Xem thêm
Chuyện về Tinh Thiều, vị quân sư của nước Vạn Xuân
Tinh Thiều là nhân tài xứ Giao Châu, từng sang tận kinh đô nhà Lương thi cử. Khi về nước ông trở thành quân sư bên cạnh Lý Bí, đánh đuổi quân Lương ra khỏi bờ cõi, dựng nước Vạn Xuân. Tranh minh...Xem thêm
Top 9 thiếu niên anh hùng làm rạng danh sử Việt
Bóp nát quả cam vua ban tặng vì không được dự hội nghị bàn kế đánh giặc, bắn chết mật thám Pháp để bảo vệ đồng đội là những điển tích về thiếu niên anh hùng nước Việt. Lý Nhân Tông: Ông...Xem thêm
Đạo trị nước anh minh của vua Lê Thánh Tông: ‘Lễ nghĩa là để sửa tốt lòng dân’
“Dùng mệnh lệnh, pháp luật để dẫn dắt chỉ đạo dân, dùng hình phạt để quản lý dân, làm như vậy tuy có giảm được phạm pháp, nhưng người phạm pháp không biết xấu hổ, sỉ nhục. Dùng đạo...Xem thêm
Vài điều xung quanh trận Cẩm Sa giữa quân Tây Sơn và quân chúa Trịnh
Trận Cẩm Sa là trận đánh đầu tiên giữa quân Tây Sơn và quân Đàng Ngoài. Dẫu phần thắng của trận đánh này không thuộc về quân Tây Sơn, nhưng những sự kiện xoay quanh trận Cẩm Sa lại ảnh hưởng...Xem thêm
Lịch sử Việt từng có vị Vua sử dụng cây đại đao nặng đến 30kg
Với chiều dài 2,55 m, cán bằng sắt rỗng dài 1,6 m, lưỡi 0,95 m, Định Nam đao nặng khoảng 30 kg. Đây được cho là binh khí nặng nhất từng được người Việt sử dụng. Mạc Đăng Dung (1498-1541) là vua...Xem thêm
Ông vua tuyển vợ đặc biệt nhất lịch sử phong kiến Việt Nam
Trong số các vua nhà Nguyễn, vua Thành Thái là một trong những hoàng đế có nhiều vợ con. Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, vua Thành Thái tên thật là Nguyễn Phúc Bửu Lân, con thứ 7 của vua Dục Đức và...Xem thêm