Sa cơ lỡ vận đừng bi lụy, trời sinh ta ắt có chỗ dùng
Đời người như con đường, có bằng phẳng cũng có chông gai. Khi thành công thì đắc ý tự tin, lúc thất bại thì tự ti chán nản. Nhưng kẻ trí khi hưởng vinh hoa vẫn thận trọng nhún mình, lúc gặp tai...Xem thêm
Cổ nhân nói: “Đàn ông sợ tháng Tám, đàn bà lo tháng Chạp” vì sao?
Tục ngữ Trung Hoa cổ có câu “đàn ông sợ tháng tám, đàn bà lo tháng chạp.” Vậy con người khi ấy có thật sự “sợ” những khoảng thời gian này? “Đàn ông sợ tháng Tám” Ở...Xem thêm
Cổ nhân có câu: ‘Bệnh ở miệng, ốm ở chân’ nghĩa là gì?
Tổ tiên đúc kết kinh nghiệm sống: “Bệnh ở miệng, ốm ở chân”, dạy chúng ta cách giữ gìn sức khỏe, câu này tuy nghe không hay nhưng lại rất có lý và đầy trí tuệ. Chúng ta hãy hãy cùng tìm hiểu...Xem thêm
Trí tuệ cổ nhân: Người đức cao mới có được vọng trọng
“Đức cao vọng trọng” là một thành ngữ được sử dụng rất phổ biến trong sử sách, trong các tác phẩm văn học cổ, đồng thời cũng được dùng khi đánh giá về một người nào đó. Sở dĩ cổ nhân...Xem thêm
Vì sao người xưa coi trọng chữ Hòa?
Nghĩa gốc của “Hòa” là sự điều tiết, nhưng nội hàm của chữ Hòa trong văn hoá truyền thống vô cùng phong phú. Giữa người với người, giữa quốc gia với quốc gia đều phải coi trọng chữ Hòa, giữa...Xem thêm
10 câu của cổ nhân nói rõ tài vận trong đời người
Trong “Đạo Đức Kinh” có câu rằng: “Hoạ không gì bằng không biết đủ, lỗi không gì bằng tham dục đạt được, cho nên biết đủ thường sẽ đủ”. Một người có hạnh phúc hay không, không nằm...Xem thêm
Trí tuệ cổ nhân: Bắt mạch đoán vận mệnh
Theo các ghi chép cổ xưa, một số người có thể biết được vận mệnh của người khác bằng cách chạm vào xương, nhìn tướng mặt, hay thậm chí là bắt mạch. Trong đó bắt mạch đoán mệnh là điều...Xem thêm
5 lời khuyên răn tạo phúc cho đời sau của cổ nhân
Cổ ngữ nói: “Đạo đức truyền gia, thập đại dĩ thượng, phú quý truyền gia, bất quá tam đại”, ý nói đạo đức có thể truyền lại cho đời sau đến mười đời không hết, nhưng truyền lại phú...Xem thêm
Thế gian có 4 chuyện chẳng thể bền lâu
Nhân sinh vô định, thời gian như nước, vạn vật biến chuyển, được mất vô thường, phúc họa đan xen. Con người sống trên thế gian có quá nhiều nỗi khổ. Có những chuyện người ta cứ mong muốn ôm...Xem thêm
Trí tuệ cổ nhân: Người không lo xa tất có họa gần
Cổ nhân giảng: “Nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu”, người mà không biết lo xa thì tất sẽ có điều ưu phiền gần. Câu nói này vừa hàm chứa đạo lý sâu xa, vừa là lời giáo huấn có giá trị trường...Xem thêm
4 kiểu người cổ nhân thường giữ khoảng cách, tránh kết giao
Vô luận là trong làm ăn, kết giao bạn bè, kết nghĩa vợ chồng, người xưa đều vô cùng xem trọng phẩm hạnh của đối phương. Cổ nhân cho rằng chỉ một chút sơ suất trong việc kết giao sẽ dễ dàng khiến...Xem thêm
Đạo trị quốc của cổ nhân: Công chính vô tư mới được lòng dân
Công chính vô tư không chỉ là đức hạnh cao thượng mà còn là trí tuệ không thể thiếu trong trị quốc an dân. Trong lịch sử, phàm là vua quan công chính vô tư thì được lòng dân, phàm là người thiên vị...Xem thêm
Trí tuệ cổ nhân: ‘Nam sợ ba gật, nữ sợ bước dài’
Cổ ngữ có câu: “Nam phạ tam điểm đầu, nữ phạ khoát bộ tẩu”, có nghĩa là “Nam sợ ba gật, nữ sợ bước dài”. Câu nói hóm hỉnh này kỳ thực đã thể hiện rất rõ tiêu chuẩn của người xưa...Xem thêm
8 chân ngôn của cổ nhân có thể khiến bạn trở thành người ‘bất bại’
Những chân lý nhân sinh được cổ nhân đúc kết từ ngàn năm cho hậu thế chính là kim chỉ nam cho hành trình cuộc đời của mỗi người. Hiểu được nó rồi, bạn sẽ trở thành “bất...Xem thêm
9 cách nhìn người chuẩn xác của cổ nhân, lưu truyền ngàn năm
Người xưa dạy, khi kết giao bạn bè hay hợp tác làm ăn với người khác đều phải hiểu rõ về họ, xem họ là người như thế nào. Dưới đây là 9 cách để nhận biết phẩm chất đạo đức của một...Xem thêm