Văn hoá và Đời sống

Thầy giáo mê nghiên cứu văn hóa dân gian

Thầy giáo mê nghiên cứu văn hóa dân gian

Ở tuổi 81, lẽ ra nghỉ ngơi, song ông vẫn say sưa nghiên cứu, sưu tầm, biên soạn cuốn sách “Văn hóa dân gian biển, đảo Khánh Hòa – Những góc nhìn”, xuất bản tháng 1-2022, đánh dấu cuốn sách thứ 16 về địa lý, lịch sử, văn hóa dân gian, tín ngưỡng vùng đất ven biển các tỉnh Nam Trung Bộ. Ông tự mày mò học cách tiếp cận công nghệ số để cắt...
Xem thêm

10 kinh nghiệm thương trường rút ra từ những nhân vật có tiếng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa

10 kinh nghiệm thương trường rút ra từ những nhân vật có tiếng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa

Giàng Nhả Trần - 25/03/2022

Những mẩu chuyện trong Tam Quốc Diễn Nghĩa đã không còn gì xa lạ với mỗi chúng ta, thế nhưng những bài học từ nó thì không phải ai cũng có thể nhìn thấy được. 1. Kinh nghiệm của Lưu Bị CEO hoàn...
Xem thêm

Lắng trong dòng đời bài hát buồn và đẹp – Tiểu luận Lê Thành Nghị

Lắng trong dòng đời bài hát buồn và đẹp – Tiểu luận Lê Thành Nghị

Giàng Nhả Trần - 25/03/2022

Cuối muộn mùa đông năm 2021, tôi nhận được tập thơ Tiếng chim về cũ của nhà thơ Mai Thìn gửi tặng. Tên tập thơ gây một thoáng ngạc nhiên, kích thích trí tưởng tượng của người đọc. Những dòng...
Xem thêm

Lý Thánh Tông, vị vua nhân từ bậc nhất nước Việt: ‘Trẫm yêu dân như con’

Lý Thánh Tông, vị vua nhân từ bậc nhất nước Việt: ‘Trẫm yêu dân như con’

Giàng Nhả Trần - 25/03/2022

Triều Lý trải qua 9 đời vua với tổng cộng 216 năm. Trong thời nhà Lý, nước Nam ta có nhiều thành tựu về cả văn hóa, giáo dục, tín ngưỡng, binh bị, lãnh thổ cũng được mở rộng… Phải chăng một...
Xem thêm

Cả gan trèo lên Ngai vàng trước mặt hoàng đế, cậu bé thoát hiểm nhờ lời đáp trả chỉ 4 chữ

Cả gan trèo lên Ngai vàng trước mặt hoàng đế, cậu bé thoát hiểm nhờ lời đáp trả chỉ 4 chữ

Giàng Nhả Trần - 25/03/2022

Sau khi hoàng đế mất, cậu bé thậm chí còn được lên ngôi kế vị dù không phải là con ruột của ngài. Chúng ta đều biết trong xã hội phong kiến Trung Quốc, hoàng đế không chỉ là người có quyền...
Xem thêm

Cây cổ thụ bảo vệ miếu thiêng không ai dám phạm

Cây cổ thụ bảo vệ miếu thiêng không ai dám phạm

Giàng Nhả Trần - 25/03/2022

Ngôi miếu nằm bên cạnh cây trâm còn được gọi là Miếu Cây Trâm, tọa tại xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Ngôi miếu và cây trâm cổ thụ đã được ghi trong sử sách, và những câu chuyện...
Xem thêm

Công bố quyết định công nhận bảo vật quốc gia cửa võng đình Thổ Hà

Công bố quyết định công nhận bảo vật quốc gia cửa võng đình Thổ Hà

Giàng Nhả Trần - 25/03/2022

Bảo vật quốc gia cửa võng đình Thổ Hà là hiện vật gốc, độc bản với những mảng trang trí chạm khắc vẫn còn nguyên vẹn, dù đã có tuổi đời hơn 300 năm lịch sử. Ngày 24/3, huyện Việt Yên (tỉnh...
Xem thêm

Tiểu thuyết “Năm lá quốc thư” của Hồ Anh Thái – Từ góc nhìn văn hóa

Tiểu thuyết “Năm lá quốc thư” của Hồ Anh Thái – Từ góc nhìn văn hóa

Giàng Nhả Trần - 24/03/2022

Bốn mươi năm ông viết văn cũng là khoảng thời gian ông gắn bó với nghề ngoại giao. Đó là sự trùng hợp ngẫu nhiên, hay là sự sắp đặt của số phận? Hồ Anh Thái viết về ngành ngoại giao, người...
Xem thêm

Thơ ca và khát vọng hòa bình

Thơ ca và khát vọng hòa bình

Giàng Nhả Trần - 24/03/2022

Chiến tranh, dù với bất kể lý do gì, cũng là điều hết sức tồi tệ và vô cùng bất hạnh. Chính vì thế, loài người luôn mơ ước được sống trong hòa bình, sẻ chia, nhân ái, phấn đấu vì những giá...
Xem thêm

Huyền tích Bàn Tay Phật ở An Giang

Huyền tích Bàn Tay Phật ở An Giang

Giàng Nhả Trần - 24/03/2022

Nằm trên phần đất của ấp An Thạnh – xã An Hảo – huyện Tịnh Biên – tỉnh An Giang, dưới mưa nắng xứ núi, khối đá hình Bàn Tay Phật như thách thức với thời gian. Một chiều nào ta về...
Xem thêm

Nước Thục diệt vong, Quan Vũ cả nhà bị giết, cả nhà Trương Phi vì sao bình yên vô sự

Nước Thục diệt vong, Quan Vũ cả nhà bị giết, cả nhà Trương Phi vì sao bình yên vô sự

Giàng Nhả Trần - 24/03/2022

Cuối thời Đông Hán, 3 nước phân tranh, chúa công của ba nước có thể thành công, không gì khác chính là nhờ sự giúp đỡ của những người có năng lực. Cũng giống như Lưu Bị của Thục Hán, có Quan...
Xem thêm

Cầu quán

Cầu quán

Giàng Nhả Trần - 24/03/2022

Chắc hẳn trong lớp người già, nhiều người còn nhớ những cánh đồng của làng quê  Bắc bộ cách đây trên nửa thế kỉ có những ngôi nhà nhỏ đứng  chơ vơ giữa đồng không mông quạnh không? Đó...
Xem thêm

Những chuyện ‘thâm cung’ thời kháng Pháp thế kỷ 19: Bước đường cùng của Đề đốc

Những chuyện ‘thâm cung’ thời kháng Pháp thế kỷ 19: Bước đường cùng của Đề đốc

Giàng Nhả Trần - 24/03/2022

Đề đốc Lê Trực lâm vào tình thế vô cùng nan giải, nhưng ông vẫn giữ một lòng trung nghĩa với vua Hàm Nghi. Ông rút sâu hơn vào rừng núi, vừa tìm cách bảo vệ nhà vua, lúc bấy giờ đang trú ở thượng...
Xem thêm

Cái kết buồn cho cuộc hôn nhân của ‘Ông vua phóng sự đất Bắc’

Cái kết buồn cho cuộc hôn nhân của ‘Ông vua phóng sự đất Bắc’

Giàng Nhả Trần - 24/03/2022

Dù có một đám cưới được tổ chức linh đình và viên mãn với tiểu thư Hà thành xinh đẹp nhưng chưa đầy 2 năm sau đó một kết cục buồn thảm đã đến với nhà văn Vũ Trọng Phụng. Tình cảm gia đình...
Xem thêm

Lễ hội Hoa phượng đỏ TP Hải Phòng năm 2022 có gì mới?

Lễ hội Hoa phượng đỏ TP Hải Phòng năm 2022 có gì mới?

Giàng Nhả Trần - 24/03/2022

Điểm nhấn của Lễ hội Hoa phượng đỏ TP Hải Phòng 2022 là chương trình nghệ thuật chính mang tên “Hải Phòng – Điểm đến thành công” quy mô hoành tráng, hấp dẫn với nhiều tiết mục mới, bài...
Xem thêm

Sát Hải Đại Vương: Vị tướng góp công bắt sống Ô Mã Nhi

Sát Hải Đại Vương: Vị tướng góp công bắt sống Ô Mã Nhi

Giàng Nhả Trần - 23/03/2022

Dân gian truyền rằng Sát Hải Đại Vương là vị tướng thống lĩnh các đạo thủy quân nhà Trần trấn giữ 12 cửa biển, từng góp công lớn trong cuộc chiến chống quân Nguyên Mông lần 3. Dã sử, sự tích...
Xem thêm

Vì sao người quản lý văn nghệ phải có hai cái bụng?

Vì sao người quản lý văn nghệ phải có hai cái bụng?

Giàng Nhả Trần - 23/03/2022

Nhà thơ Nguyễn Sĩ Đại cho rằng, người quản lý văn nghệ phải có hai cái bụng: Một bụng chữ để người ta phục và một bụng liên tài, thành tâm để người ta quý, người ta theo… Thời Chiến quốc...
Xem thêm

Hoàng Tích Chỉ học từ cuộc sống, học từ trái tim

Hoàng Tích Chỉ học từ cuộc sống, học từ trái tim

Giàng Nhả Trần - 23/03/2022

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ vừa qua đời ngày 20/3 ở tuổi 90. Để tưởng nhớ một tài năng đã cống hiến không mệt mỏi cho điện ảnh nước nhà, xin giới thiệu lại bài viết của nhà biên kịch Trịnh...
Xem thêm

Sa Vĩ – Thế núi dáng sông

Sa Vĩ – Thế núi dáng sông

Giàng Nhả Trần - 23/03/2022

Đậu Minh Hằng là người Phủ Diễn (Nghệ An), làm ăn, lập nghiệp ở Móng Cái, Quảng Ninh. Minh Hằng mấy lần mời tôi về Móng Cái. Chị khoe, “Móng Cái nhỏ nhắn, hiền hoà, nép mình bên bờ sông Ka Long,...
Xem thêm

Nguyễn Ngọc Hạnh, ‘khúc ru’ cuộc đời

Nguyễn Ngọc Hạnh, ‘khúc ru’ cuộc đời

Giàng Nhả Trần - 23/03/2022

Lâu nay tôi vẫn dõi theo nhà thơ Nguyễn Ngọc Hạnh, cả về đời sống thường nhật cũng như sự miệt mài lao động văn học nghệ thuật của anh. Mặc đời “lao xao”, đâu đó bao người chạy theo cơm...
Xem thêm

‘Phế tích Mỹ Sơn cánh cửa mở rộng vào nghệ thuật cổ Champa’

‘Phế tích Mỹ Sơn cánh cửa mở rộng vào nghệ thuật cổ Champa’

Giàng Nhả Trần - 23/03/2022

“Phế tích Mỹ Sơn cánh cửa mở rộng vào nghệ thuật cổ Champa” là tác phẩm mới nhất của hai tác giả Trần Kỳ Phương và Bùi Chí Trung, NXB Đà Nẵng & Hương Tích Phật Việt vừa ấn hành. Bìa...
Xem thêm

Hậu duệ Hai Bà Trưng ở đảo Sumatra, Indonesia

Hậu duệ Hai Bà Trưng ở đảo Sumatra, Indonesia

Giàng Nhả Trần - 23/03/2022

Đây là câu chuyện về người Minangkabau ở khu vực phía Tây đảo Sumatra của Indonesia, được các nhà nghiên cứu cho là hậu duệ của người Việt, di cư tới đảo khi Hai Bà Trưng bị nhà Hán đánh...
Xem thêm

Độc đáo nhà dài dân tộc Cor

Độc đáo nhà dài dân tộc Cor

Giàng Nhả Trần - 23/03/2022

Ngôi nhà dài truyền thống không chỉ là không gian kiến trúc độc đáo mà còn chứa đựng những nét đặc trưng trong đời sống sinh hoạt, tín ngưỡng, tâm linh của đồng bào dân tộc Cor. Một nóc nhà cũng...
Xem thêm

Thành cổ Sơn Tây- Tòa thành đá ong duy nhất tại Việt Nam

Thành cổ Sơn Tây- Tòa thành đá ong duy nhất tại Việt Nam

Giàng Nhả Trần - 22/03/2022

Thành cổ Sơn Tây là một trong những thành trì lớn nhất được xây dựng bằng đá ong cùng kiến trúc quân sự độc đáo nhất Việt Nam được xây dựng vào năm 1822, năm Minh Mạng thứ 3. Kỳ đài cao 18m...
Xem thêm

Những chuyện ‘thâm cung’ thời kháng Pháp thế kỷ 19: Sự hy sinh anh dũng của nghĩa sĩ Nguyễn Phạm Tuân

Những chuyện ‘thâm cung’ thời kháng Pháp thế kỷ 19: Sự hy sinh anh dũng của nghĩa sĩ Nguyễn Phạm Tuân

Giàng Nhả Trần - 22/03/2022

Ngày 5.7.1885, phụ chánh đại thần Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi xuất bôn khỏi kinh thành Huế thì chỉ sau hơn một tuần lễ, nhà vua đã ban hịch Cần Vương, kêu gọi những người yêu nước tham gia cuộc...
Xem thêm

Những món đồ tối kỵ đặt trên bàn thờ

Những món đồ tối kỵ đặt trên bàn thờ

Giàng Nhả Trần - 22/03/2022

Theo quan niệm dân gian những món đồ này đặt trên bàn thờ được coi là đại kỵ, gia chủ nên tuyệt đối tránh. Bàn thờ là khu vực linh thiêng trong mỗi gia đình nên cần có sự trang nghiêm, sạch sẽ....
Xem thêm

Phụ nữ hoàng triều tài đức thời Hậu Lê

Phụ nữ hoàng triều tài đức thời Hậu Lê

Giàng Nhả Trần - 21/03/2022

Trong lịch sử nhà Hậu Lê, ngay từ buổi đầu dựng nước đã xuất hiện những phụ nữ hoàng triều uy nghi lẫm liệt, có công đóng góp cho sự nghiệp đấu tranh và xây dựng đất nước. Đó là Cung từ...
Xem thêm