Pháp luật và Giáo dục

Hội chứng con voi bị xích

Hội chứng con voi bị xích

Qua quá trình huấn luyện võ thuật, tôi nhận thấy điểm quý nhất mà võ sinh có thể nhận được là sự tự tin vào chính mình. Đa phần con người ta không tự nhận ra được sức mạnh của mình cho tới khi được động viên để đủ dũng khí để làm một việc mình muốn. Tự tin không chỉ tốt cho một người về khả năng võ thuật mà khi đã có tự tin, người...
Xem thêm

Đạo như Nước

Đạo như Nước

Chu Văn Thủy - 12/02/2022

Trong công việc của mình, nhiều bạn Doanh nhân hỏi tôi, đại ý là: Nước mình đi vào Thị trường sau rất nhiều Nước khác, doanh nghiệp Việt chủ yếu là nhỏ về nhiều phương diện… Nay hội nhập vào...
Xem thêm

Y Phương: Nhẩn nha sống, nhẩn nha thơ

Y Phương: Nhẩn nha sống, nhẩn nha thơ

Chu Văn Thủy - 11/02/2022

Vĩnh biệt bạn thân Hứa Vĩnh Sước – nhà thơ Y Phương. Y Phương nhà thơ không chỉ lớn của xứ Tày, mà còn lớn ở cả xứ Kinh. Sước ơi, an nghỉ nhá. Thương “mày” vô cùng, mong hồn bạn...
Xem thêm

Nhà thơ Y Phương – anh tôi

Nhà thơ Y Phương – anh tôi

Chu Văn Thủy - 10/02/2022

Tôi gặp nhà thơ Y Phương sau chiến tranh biên giới 1979. Lúc đó tôi là chỉ huy đại đội, đóng quân tại TX Cao Bằng. Còn anh đã là một nhà thơ nổi tiếng vừa chuyển về công tác tại sở VHTT tỉnh, phụ...
Xem thêm

Câu chuyện vay tiền và cái ‘giá’ của Thiện lương

Câu chuyện vay tiền và cái ‘giá’ của Thiện lương

Giàng Nhả Trần - 09/02/2022

Khi chúng ta chọn thiện lương, chúng ta không thể vứt bỏ nó chỉ bởi luôn có sự tồn tại của bất thiện. Ví như, nếu người khác đối bạn tốt thì bạn liền đối họ tốt, người khác đối bạn...
Xem thêm

Cảnh giác với ‘thảm họa tri thức’

Cảnh giác với ‘thảm họa tri thức’

Giàng Nhả Trần - 09/02/2022

Việt Nam thời nào cũng có “nhân tài như lá mùa thu, hào kiệt như sao buổi sớm” (Nguyễn Trãi). Những thế hệ Trí Thức Lớn xưa nay như chúng ta từng biết kể ra khá nhiều…Nhưng dưới đây...
Xem thêm

Mới đầu giống mèo hơn, cuối cùng không bằng chuột

Mới đầu giống mèo hơn, cuối cùng không bằng chuột

Chu Văn Thủy - 09/02/2022

Ảnh minh họa. Các nhà sinh lý học đã làm những thí nghiệm như sau: * Thí nghiệm thứ nhất: Mèo và chuột cùng bị bỏ đói vài hôm đến gần chết. Sau đó, người ta để mèo ngồi một góc, chuột được...
Xem thêm

Bế Kiến Quốc – Những ẩn ức về cái đẹp

Bế Kiến Quốc – Những ẩn ức về cái đẹp

Chu Văn Thủy - 09/02/2022

Tôi còn nhớ rất rõ, vào những năm tháng cuối cùng của thập kỷ 60 của thế kỷ trước, trong một lần “lang thang” trên những trang sách, báo, tạp chí để tìm chép những câu thơ hay, những bài...
Xem thêm

Chọn người coi quản Thăng Long

Chọn người coi quản Thăng Long

Chu Văn Thủy - 09/02/2022

Thủ đô của một nước thường được coi là đô thị quan trọng bậc nhất. Bởi nó không chỉ có nhà vua và triều đình ngự ở đó. Mà nó hội tụ dường như tất cả tinh hoa của dân tộc được kết...
Xem thêm

Nguyễn Tất Thịnh – Ông là ai?

Nguyễn Tất Thịnh – Ông là ai?

Chu Văn Thủy - 08/02/2022

  Chúng tôi viết về NGƯỜI Nguyễn Tất Thịnh, Giảng viên Khoa Quản lý nhà nước về Kinh tế – Học viện Hành chính Quốc gia. Trong hơn 20 năm lại đây ông là chuyên gia xây dựng tổ chức và chiến...
Xem thêm

Nhớ danh họa Lưu Công Nhân

Nhớ danh họa Lưu Công Nhân

Chu Văn Thủy - 07/02/2022

“Mày cứ xem và chửi nhiều vào nhé!”. Quý lắm, thân lắm ông mới nói thế. Chứ ai lại nói với nhà báo như vậy. Tôi đến dự họp báo triển lãm của ông mùa đông năm 1992 với 3 tư cách: Trò ông, em...
Xem thêm

Yêu nhau nghiêng giậu đổ rào

Yêu nhau nghiêng giậu đổ rào

Chu Văn Thủy - 07/02/2022

Từ bao giờ người ta đã bớt làm những hàng rào cây quanh nhà? “Ăn theo thuở, ở theo thời”, những ngôi nhà từ phố thị đến nông thôn ngày càng cổng kín, tường cao. Đâu đâu cũng chỉ thấy những...
Xem thêm

Nguyễn Quang Lập kể chuyện nhà văn nuôi chim

Nguyễn Quang Lập kể chuyện nhà văn nuôi chim

Chu Văn Thủy - 05/02/2022

Bất thần cán bộ phường kiểm tra, thằng Tiến chỉ kịp nhét hai lồng chim vào bếp, trùm kín bằng hai bao tải. Nó bắt tay cán bộ phường cười cái xoẹt, nói, đó… các bác thấy chưa, tôi giải tán hết...
Xem thêm

Văn hóa Tây Nguyên trước những biến dạng bất thường

Văn hóa Tây Nguyên trước những biến dạng bất thường

Chu Văn Thủy - 05/02/2022

Văn hóa truyền thống Tây Nguyên hiện đang bị nhiều tác động ngoài quy luật, dẫn tới những biến dạng bất thường, khiến những ai tâm huyết với vùng đất này không thể không xót xa.   NHỮNG BIẾN...
Xem thêm

Năm Nhâm Dần đọc lại Nhớ Rừng

Năm Nhâm Dần đọc lại Nhớ Rừng

Chu Văn Thủy - 05/02/2022

Dù có thể quên 46 câu của tác phẩm “Nhớ rừng”, thì người đời sau, cũng không thể quên một câu, ấy là “Than ôi, thời oanh liệt nay còn đâu?”. Câu thơ sẽ trở thành câu cửa miệng cho những ai...
Xem thêm

Những lối đi bí ẩn của tháng Giêng

Những lối đi bí ẩn của tháng Giêng

Chu Văn Thủy - 05/02/2022

Chúng ta thực sự đã không để ý đến thiên nhiên nữa. Ngay cả những người không phạm tội tàn phá thiên nhiên cũng đã lãng quên thiên nhiên. Chúng ta đã và đang bỏ qua cuốn sách khổng lồ nhất và...
Xem thêm

Bạn tôi, GS Ngô Bảo Châu

Bạn tôi, GS Ngô Bảo Châu

Giàng Nhả Trần - 04/02/2022

Với các bài viết, câu nói, nhận xét, quan điểm của mình, đôi lúc GS Ngô Bảo Châu bị “ném đá” phản đối. Tôi cho rằng cũng là lẽ thường, là thói đời, và đương nhiên.  Mấy ngày qua trên...
Xem thêm

Tâm hồn lớn của bậc Thánh thơ !

Tâm hồn lớn của bậc Thánh thơ !

Chu Văn Thủy - 01/02/2022

Kính mời quý bạn đọc bản gốc bài CAO BÁ QUÁT TRỒNG MAI Cao Bá Quát là một thi tài trác việt. Một thi nhân được người đời tôn vinh là bậc Thánh Thơ, thật hiếm thấy trong đời. Thơ Cao Bá Quát hiện...
Xem thêm

Những bí mật của Tết

Những bí mật của Tết

Chu Văn Thủy - 01/02/2022

Từ cách đây mấy năm và cho tới bây giờ, có một số người đã đặt vấn đề bỏ ăn Tết truyền thống và dùng tết dương lịch thay vào. Lý do của họ thật đơn giản. Họ cho rằng Tết truyền thống...
Xem thêm

Đêm giao thừa nhớ mẹ

Đêm giao thừa nhớ mẹ

Chu Văn Thủy - 29/01/2022

  Thật hạnh phúc cho những ai ngoài tuổi tri thiên mệnh vẫn còn có mẹ, để ngày tết còn niềm nương tựa và an ủi lớn nhất trong đời. Mẹ ngồi đó, tóc bạc như hoa mơ hoa mận, bên nồi bánh chưng...
Xem thêm

Người thơ bận việc làm người

Người thơ bận việc làm người

Chu Văn Thủy - 28/01/2022

Ông là nhà thơ đàn anh, người đồng hương xứ Thanh của tôi, nơi nổi tiếng “địa linh, nhân kiệt”. Ông cũng thuộc lọai “nhân kiệt”, không chỉ là “hào kiệt” mà còn là “cùng kiệt”, một thường...
Xem thêm

Chuyện học: Cả đời tự học

Chuyện học: Cả đời tự học

Giàng Nhả Trần - 21/01/2022

Giống loài nào cũng phải học để tồn tại, thích nghi và phát triển. Ở trình độ cao, học vấn lại càng quan trọng. Học vấn giúp cho đời thêm màu sắc, hiểu biết để không lạc lõng, không tự đại,...
Xem thêm

Khát khao hoàn mỹ hay chỉ là bóng trăng nơi đáy nước?

Khát khao hoàn mỹ hay chỉ là bóng trăng nơi đáy nước?

Giàng Nhả Trần - 20/01/2022

Là con người ai cũng cầu mong mọi điều đến với mình đều hoàn hảo. Nhưng “Kim vô túc xích, Nhân vô thập toàn” – ngay cả vàng cũng không thể thuần khiết, thì con người có ai là hoàn hảo?  Bởi...
Xem thêm

Nhân sinh cảm ngộ: Đời người cũng là một vòng quay luân hồi

Nhân sinh cảm ngộ: Đời người cũng là một vòng quay luân hồi

Giàng Nhả Trần - 19/01/2022

Nhà Phật giảng về “luân hồi”, nói rằng hết thảy sinh mệnh trong một phạm vi nhất định của vũ trụ này đều phải thông qua quá trình luân hồi chuyển kiếp giữa cõi Trời, cõi người, và địa...
Xem thêm

Ngành F&B “vượt bão” (Kỳ 2): Chuyển đổi để đón đầu một chu kỳ tăng trưởng mới

Ngành F&B “vượt bão” (Kỳ 2): Chuyển đổi để đón đầu một chu kỳ tăng trưởng mới

Chu Văn Thủy - 19/01/2022

Chung sống với đại dịch, các thương hiệu F&B cần không ngừng sáng tạo, điều chỉnh chuỗi cung ứng và giá trị của mình để tìm cách chiều lòng các “thượng đế”. Cơ sở hạ tầng cho hệ thống...
Xem thêm

Ngành F&B “vượt bão” (Kỳ 1): Câu chuyện không của riêng ai

Ngành F&B “vượt bão” (Kỳ 1): Câu chuyện không của riêng ai

Chu Văn Thủy - 19/01/2022

Xây dựng thương hiệu chuỗi, nhất là chuỗi F&B chưa bao giờ là điều dễ dàng. Chỉ cần sơ sẩy một chút, nhà đầu tư sẽ thua lỗ nặng nề. Trước sự ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, cơ hội...
Xem thêm

Đạo làm người: Hoa dù tàn vẫn lưu lại dư hương

Đạo làm người: Hoa dù tàn vẫn lưu lại dư hương

Giàng Nhả Trần - 15/01/2022

Những người đạo đức cao thượng sống nơi nhân gian được người xưa ví như cây trúc vậy, dù ở trong hoàn cảnh khó khăn ác liệt mà vẫn bền gan vững chí, không vì lợi ích mà khuất phục, mà thay đổi...
Xem thêm