Nuôi lươn không bùn bằng giun quế, bỏ túi hàng trăm triệu một tháng

19:26 | 20/06/2018

Nuôi lươn trong bể bằng giun quế, mỗi năm có hàng tấn lươn thương phẩm để bán, người nuôi lươn bỏ túi hàng trăm triệu một tháng.


 

Ông Hà Văn Vững, 51 tuổi, ở thôn Hoàng Sơn, xã Ninh Tiến, thành phố Ninh Bình nuôi lươn không bùn bằng giun quế. (Ảnh: Dân Việt)
Mô hình lươn không bùn tiết kiệm nhiều chi phí, dễ quản lý, chăm sóc, nhu cầu tiêu thụ loại lươn này rất lớn, tận dụng được diện tích đất nhỏ trong gia đình để nuôi. (Ảnh: Dân Việt)
Giá lươn được bán trung bình khoảng 160.000 đồng/kg. Sau khi trừ hết chi phí, gia đình ông Vững lãi 70-100 triệu đồng/tấn lươn. (Ảnh: Dân Việt)
Cũng theo ông Vững, lươn giống loại 60- 80 con/kg, sau khi nuôi khoảng 7 tháng là đạt trọng lượng trung bình khoảng 1,8 lạng/con, cá biệt có những con đạt trọng lượng 3- 4 lạng. (Ảnh: Dân Việt)
Anh Đoàn Kim Sơn ở xã Tân Xuân, (Hóc Môn, TPHCM) lãi đến 300 triệu đồng/tháng nhờ nuôi lươn không bùn. Mỗi ngày anh xuất ra thị trường 3-4 tấn lươn với giá từ 140.000 đồng/kg. (Ảnh: Zing)
Anh Sơn là một trong những người áp dụng thành công mô hình nuôi lươn không bùn đầu tiên tại TPHCM. (Ảnh: Zing)
Hiện nay, trang trại của anh có tổng 90 hồ nuôi lươn với diện tích khoảng 3.600 m2. Diện tích mỗi hồ trung bình từ 4 m2 đến 20 m2. (Ảnh: Zing)
Tự mày mòn và nghiên cứu, mới đây anh Sơn thực hiện thành công quy trình sản xuất giống lươn đồng, cho ra đời thế hệ con giống mới, sạch bệnh, chủ động cung cấp con giống cho nhiều địa phương trong cả nước./. (Ảnh: Zing)

 

Theo VOV

Video hay


Cùng chuyên mục

Lạng Sơn: Đón nhận danh hiệu “Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn”

Lạng Sơn: Đón nhận danh hiệu “Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn”

K-Med Expo 2025: Cơ hội kết nối doanh nghiệp ngành thiết bị y tế Việt – Hàn

K-Med Expo 2025: Cơ hội kết nối doanh nghiệp ngành thiết bị y tế Việt – Hàn

Đại hội Chi bộ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cư M’gar lần thứ IV, nhiệm kỳ 2025 – 2030 thành công tốt đẹp

Đại hội Chi bộ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cư M’gar lần thứ IV, nhiệm kỳ 2025 – 2030 thành công tốt đẹp

Hỏa trình (bài 8): Trên chuyến tàu SE6 xuôi ra phía Bắc

Hỏa trình (bài 8): Trên chuyến tàu SE6 xuôi ra phía Bắc

Đắk Lắk: Tín dụng chính sách tăng trưởng mạnh trong 5 tháng đầu năm 2025

Đắk Lắk: Tín dụng chính sách tăng trưởng mạnh trong 5 tháng đầu năm 2025

Hỏa trình (bài 6): Tận tâm trên mỗi chuyến tàu

Hỏa trình (bài 6): Tận tâm trên mỗi chuyến tàu

Đà Nẵng sạch – xanh nhờ làm tốt công tác môi trường

Đà Nẵng sạch – xanh nhờ làm tốt công tác môi trường

Hỏa trình (bài 5): Tàu SE21 biểu tượng mới của ngành đường sắt Việt Nam

Hỏa trình (bài 5): Tàu SE21 biểu tượng mới của ngành đường sắt Việt Nam

GS. ANH HÙNG HOÀNG CHƯƠNG MỘT NGHỆ SĨ, MỘT NHÀ KHOA HỌC NHÂN VĂN CHÂN CHÍNH

GS. ANH HÙNG HOÀNG CHƯƠNG MỘT NGHỆ SĨ, MỘT NHÀ KHOA HỌC NHÂN VĂN CHÂN CHÍNH